Nhận thức của giáo viên về phương pháp giải quyết vấn ñề trong quản lí

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề để quản lí hành vi bất thường của trẻ chậm phát triển trí thuệ ở khối lớp 5 Trường Tiểu học Hải Vân, quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng (Trang 41)

7. Cấu trúc khoá luận

2.3.3. Nhận thức của giáo viên về phương pháp giải quyết vấn ñề trong quản lí

HVBT ca tr CPTTT trong lp hc hồ nhp.

Bng 6: Hiu biết ca giáo viên v phương pháp gii quyết vn đề trong qun lí HVBT ca tr CPTTT.

STT Mc độ hiu biết SL TL

1 Chưa nghe đến phương pháp này 4/9 44,44% 2 Biết nhưng khơng nắm được cách thực hiện 4/9 44,44%

3 Hiểu và vận dụng tốt 1/9 11,12%

Qua kết quả điều tra cĩ 44,44% giáo viên chưa nghe đến phương pháp giải quyết vấn đề, đồng nghĩa với việc các giáo viên này chưa hiểu và chưa biết đến phương pháp giải quyết vấn đề. Cịn 44,44% giáo viên đã nghe và biết đến phương pháp giải quyết vấn đề này nhưng khơng nắm được cách vận dụng phương pháp.Chỉ cĩ 1 giáo viên trong tổng số 9 giáo viên chiếm 11,12% là hiểu và vận

dụng phương pháp này. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến việc vận dụng phương pháp này để quản lí HVBT của trẻ CPTTT trong lớp học trong lớp học hồ nhập, vì nếu khơng hiểu rõ phương pháp này thì khơng thể vận dụng thành cơng được.

Bng 7: Hiu biết ca giáo viên v trình t các bước ca phương pháp gii quyết vn đề trong qun lí tr CPTTT.

Chúng tơi đã đưa ra các bước: Xác định hành vi, quan sát và ghi chép để hiểu rõ hơn về biểu hiện hành vi của trẻ, xây dựng kế hoạch, thực hiện kế hoạch, giám sát thực hiện kế hoạch. Giáo viên sẽ đánh số thứ tự theo quy trình mà mình chọn. Kết quả như sau:

Hiu biết v quy trình thc hin phương pháp gii quyết vn đề Đúng Chưa đúng

SL TL SL TL

5/9 55,56% 4/9 44,44%

Cĩ 55,56% giáo viên đã biết được quy trình thực hiện các bước khi sử dụng phương pháp giải quyết vấn đềđể quản lí HVBT của trẻ CPTTT, cịn 44,44% chưa biết đến quy trình các bước.

Bng 8: Nhn thc ca giáo viên v nhng yếu tốảnh hưởng đến vic s dng phương pháp gii quyết vn đềđể qun lí HVBT ca tr CPTTT. STT Nhng yếu tốảnh hưởng đến vic s dng phương pháp gii quyết vn đềđể qun lí HVBT SL TL 1 Giáo viên 1/9 11,11% 2 Bản thân trẻ CPTTT 2/9 22.22%

3 Học sinh bình thường trong lớp 0/9 0

4 Gia đình trẻ CPTTT 0/9 0

5 Mơi trường lớp học 2/9 22,22%

6 Tất cả các yếu tố trên 4/9 33,34%

Trong quá trình quản lí HVBT nĩi chung và sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề để quản lí HVBT của trẻ CPTTT nĩi riêng thì các yếu tố: Giáo viên, bản thân trẻ CPTTT, học sinh bình thường trong lớp, gia đình trẻ CPTTT, mơi trường lớp học đều cĩ những ảnh hưởng nhất định. Cĩ 44,45% giáo viên nhận thức đúng

đắn đến vấn đề này, cịn 22,22% giáo viên cho rằng chỉ cĩ các yếu tố thuộc về mơi trường lớp học sẽ ảnh hưởng, 22,22% giáo viên cho rằng chỉ cĩ yếu tố là bản thân trẻ CPTTT và 11,11% giáo viên cho rằng chỉ cĩ giáo viên ảnh hưởng đến quá trình quản lí HVBT bằng phương pháp giải quyết vấn đề. Việc xác định đúng đắn các yếu tốảnh hưởng đến quá trình sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề trong quản lí HVBT sẽ là cơ sở để giáo viên sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề trong quản lí HVBT của trẻ CPTTT linh hoạt và hiệu quả, biết phát huy những yếu tố tích cực và loại trừ, phịng ngừa những yếu tố tiêu cực. Đa số giáo viên đều chưa hiểu phương pháp giải quyết vấn đề và cũng chưa vận dụng vào thực tế do đĩ chưa biết

được các yếu tố nào sẽ ảnh hưởng đến quá trình quản lí HVBT. Điều này sẽ gây khĩ khăn cho giáo viên trong quá trình xây dựng kế hoạch quản lí HVBT cũng như

thực hiện kế hoạch. Do vậy giáo viên cần nhận thức được đầy đủ các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình quản lí HVBT và xác định rõ mức độảnh hưởng như thế nào.

Đây là điều cần thiết để áp dụng phương pháp giải quyết vấn đề cĩ hiệu quả.

Bng 9: Nhng khĩ khăn khi giáo viên s dng phương pháp gii quyết vn đềđể

qun lí HVBT ca tr CPTTT.

STT Nhng khĩ khăn khi giáo viên s dng phương pháp gii quyết vn đề

SL TL

1 Chưa hiểu rõ về phương pháp này 3/9 33,34%

2 Khơng cĩ thời gian 4/9 44,44%

3 Khơng cĩ sự hỗ trợ của các lực lượng khác 2/9 22,22%

Đa số các giáo viên đều chưa sử dụng phương pháp giải quyết vấn đềđể quản lí HVBT của trẻ CPTTT vì cịn gặp nhiều khĩ khăn. Cĩ đến 44,44% giáo viên cho rằng khĩ khăn lớn nhất của họ là khơng cĩ thời gian để nghiên cứu phương pháp

giải quyết vấn đề, khơng cĩ thời gian để quan tâm quá nhiều đến những vấn đề của trẻ CPTTT. Cịn 33,34% giáo viên cho rằng họ khơng thể sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề vì khơng hiểu rõ về phương pháp này và khơng hiểu cách thức sử

dụng phương pháp và cảm thấy phương pháp giải quyết vấn đề khĩ áp dụng . Cịn 22,22% giáo viên cho rằng khi sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề nhưng khơng cĩ sự hỗ trợ của các lực lượng khác nên giáo viên cảm thấy quá sức và khơng thành cơng.

2.3.4. Vic các giáo viên s dng phương pháp gii quyết vn đềđể qun lí HVBT ca tr CPTTT khi lp 5 - Trường Tiu hc Hi Vân.

Các giáo viên đang giảng dạy ở khối lớp 5 - Trường Tiểu học Hải Vân đều đã

được tham gia khố tập huấn về giáo dục hồ nhập trẻ khuyết tật. Nhà trường cũng

đã tổ chức nhiều buổi hội thảo chuyên đề về giáo dục hồ nhập trẻ khuyết tật, mà trọng điểm của trường Hải Vân là giáo dục hồ nhập trẻ CPTTT. Tuy nhiên vấn đề

HVBT của trẻ CPTTT và việc quản lí HVBT của trẻ CPTTT vẫn cịn là một vấn đề

khá mới mẻ đối với hầu hết giáo viên. 3 giáo viên chủ nhiệm 3 lớp của khối lớp 5

đều là những người cĩ thâm niên cơng tác lâu năm, cĩ chuyên mơn nghiệp vụ vững vàng, yêu nghề, yêu thương học sinh. Nhưng cơng việc của một giáo viên Tiểu học vốn đã rất nhiều lại đang giảng dạy lớp cuối cấp nên giáo viên khơng đủ thời gian

để quan tâm nhiều đến các vấn đề của trẻ CPTTT. Do chưa hiểu về HVBT của trẻ

CPTTT cũng như chưa nắm được các phương pháp quản lí HVBT, chưa biết đến phương pháp giải quyết vấn đề nên các giáo viên ở khối lớp 5 chưa sử dụng phương pháp giải quyết vấn đềđể quản lí HVBT của trẻ CPTTT đồng thời chưa cĩ cách thức nào quản lí HVBT của trẻ CPTTT cĩ hiệu quả mà chỉ xử lí theo hướng tiêu cực, bỏ rơi trẻ CPTTT. Qua quá trình quan sát trong giờ học, giờ chơi chúng tơi thấy rằng trẻ CPTTT được quan tâm rất ít, khi trẻ CPTTT cĩ HVBT mà hành vi

đĩ ảnh hưởng đến giáo viên và các bạn xung quanh thì giáo viên thường cho trẻ ra khỏi lớp học, yêu cầu trẻđứng ở cửa lớp nhìn vào. Cách xử lí làm cho trẻ tăng thêm mặc cảm, cĩ cảm giác mình luơn bị cơ giáo ghét và mình luơn là học sinh cá biệt của lớp. Chính điều này đã làm cho trẻ khơng cĩ ý thức phấn đấu, cố gắng. Hình phạt bị đuổi ra khỏi lớp xảy ra thường xuyên với trẻ nên trẻ dần cảm thấy chuyện

đĩ quá bình thường và khơng biết lỗi của mình, đồng thời trẻ sẽ bị bỏ lỡ nhiều phần kiến thức quan trọng. Đơi khi trẻ khơng biết lí do vì sao mình lại bị đuổi ra khỏi lớp vì trẻ khơng ý thức được hành vi của mình, giáo viên lại khơng giải thích cho trẻ

hiểu do đĩ trẻ khơng thể tiến bộ. Những điều này đã tác động rất lớn đến tâm lí của trẻ CPTTT, khơng những khơng thể hạn chế được các HVBT của trẻ mà cịn là nguyên nhân nảy sinh HVBT ở trẻ CPTTT.

2.3.5. Nguyên nhân ca thc trng trên.

- Tất cả các giáo viên dạy hồ nhập của trường đều là những giáo viên học chuyên ngành tiểu học, chưa được đào tào chuyên sâu về giáo dục hồ nhập trẻ

khuyết tật. Mặt khác, những vấn đề về giáo dục hồ nhập trẻ CPTTT nĩi riêng và trẻ khuyết tật nĩi chung rất rộng và đa dạng, một khố tập huấn khơng thể giúp giáo viên nắm được hết các vấn đề. Đồng thời các giáo viên lại cĩ rất ít cơ hội tiếp xúc, nghiên cứu tài liệu về trẻ CPTTT và các phương pháp giáo dục trẻ CPTTT nên vẫn cĩ một số hạn chế nhất định trong nhận thức của giáo viên về tật CPTTT cũng như các phương pháp giáo dục trẻ CPTTT.

- Vấn đề HVBT của trẻ CPTTT, các phương pháp quản lí HVBT nĩi chung và phương pháp giải quyết vấn đề trong quản lí HVBT của trẻ CPTTT nĩi riêng giáo viên chưa được tập huấn, chưa được tiếp cận và khơng cĩ tài liệu để nghiên cứu. Do đĩ giáo viên cịn lúng túng khi nhắc đến các vấn đề này, và chưa cĩ nhận thức

đầy đủ về các vấn đề.

- Cơ sở vật chất của trường chưa đáp ứng cho cơng tác giáo dục hồ nhập: Thiếu tài liệu, thiếu đồ dùng dạy học hồ nhập, khơng cĩ phịng để giáo viên dạy tiết cá nhân,....

- Bản thân giáo viên chưa cĩ nhiều kiến thức về giáo dục hồ nhập trẻ khuyết tật nĩi chung và trẻ CPTTT nĩi riêng nên đa số các giáo viên đều thấy rất khĩ khăn khi giáo dục trẻ CPTTT và cảm thấy quá sức đối với họ.

- Do bản thân trẻ CPTTT: Ở khối lớp 5 trẻ CPTTT đã lớn, trẻ rất nghịch ngợm và bướng bỉnh, khơng nghe lời giáo viên nên giáo viên khơng thể hợp tác với trẻ, giáo viên cảm thấy nản lịng với trẻ nên giáo viên khơng quan tâm đến trẻ nhiều.

- Phụ huynh ít quan tâm đến con cái, tất cả đều khốn trắng cho giáo viên, về nhà phụ huynh lại khơng giáo dục thêm cho con, khuyến khích động viên con.

- Sự phối hợp giữa gia đình và nhà trường trong việc giáo dục trẻ CPTTT chưa chặt chẽ.

Chương 3 S DNG PHƯƠNG PHÁP GII QUYT VN ĐỀ ĐỂ QUN LÍ HVBT CA TR CPTTT KHI LP 5 - TRƯỜNG TIU HC HI VÂN. 3.1. Mơ t mt trường hp tr CPTTT c thH và tên: H Văn Bình. Ngày tháng năm sinh: 07/08/1995. Hc sinh lp 5/2 - Trường Tiu hc Hi Vân.

3.1.1. Gii thiu chung

Bình là một cháu trai 15 tuổi. Từ khi ra đời em sống với cha mẹ đẻ và 3 chị gái. Từ lúc sinh ra đến 5 tuổi em vẫn phát triển bình thường và khoẻ mạnh như bao trẻ

khác. Em đã đi học mẫu giáo lớn, tiếp thu kiến thức tốt và thích nghi tốt với mơi trường. Đến 5 tuổi 7 tháng trong lúc đi chơi cùng các bạn em đã bị chĩ cắn. Gia

đình khơng đưa em đến bệnh viện để chữa trị kịp thời mà mãi khi thấy em sốt cao, mê man, nĩi năng lảm nhảm, khơng nhận thức được mọi người xung quanh gia

đình mới đưa em tới bệnh viện. Khi tới bệnh viện bác sĩ chỉ cho em uống thuốc hạ

sốt và tiêm phịng dịch mà khơng điều trị gì nhiều. Khi về nhà em vẫn tiếp tục đi học mẫu giáo nhưng những kĩ năng và kiến thức mà em đã cĩ trước đây cứ mất dần dần và em thường khơng kiểm sốt được cảm xúc của mình, cĩ những biểu hiện lạ. Khi em 6 tuổi gia đình cho em vào học lớp 1 trường Tiểu học Hải Vân nhưng em học rất kém và cĩ những biểu hiện khác thường, em bị ở lại lớp 1. Được sự tư vấn của cơ giáo chủ nhiệm lớp 1 gia đình đã đưa em đi khám ở Bệnh viên tâm thần quận Liên Chiểu và các bác sĩ chẩn đốn là em bị CPTTT.

3.1.2. Tin s phát trin bnh tt

Bình là con trai út trong gia đình cĩ 4 người con gồm 3 chị gái chỉ duy nhất cĩ em là con trai. Điều kiện kinh tế gia đình khĩ khăn.

Gia đình và dịng họ, cha và mẹ của em khơng cĩ dấu hiệu gì về bệnh tâm thần hay những ảnh hưởng khác cĩ thể là nguyên nhân di truyền ảnh hưởng đến những vấn đề phát triển hiện nay của em.

Trong quá trình mang thai vì chuyện gia đình mẹ em thường xuyên lo lắng, buồn bã. Mặt khác mẹ em phải làm việc vất vả, khơng cĩ chế độ dinh dưỡng tốt và nghỉ ngơi điều độ. Mẹ sinh em tự nhiên sau 9 tháng 10 ngày mang thai. Khi sinh ra em chỉ được 2,5kg. Trong và sau khi sinh khơng cĩ biến chứng gì. Sau khi sinh, vì em là đứa con trai duy nhất trong gia đình nên được cưng chiều và nuơi dưỡng khá tốt. Lúc đĩ ba em 39 tuổi và mẹ em 38 tuổi. Em bú sữa mẹ đến 16tháng thì được cai sữa vì mẹ em bận đi làm. Từ 1 đến 5 tuổi em phát triển bình thường. 4tuổi em bắt đầu đi học mẫu giáo. Bình là một cậu bé hiếu động, tị mị, thích khám phá mọi thứ xung quanh. Bình rất thích được đến trường mẫu giáo. Trong quá trình học mẫu giáo Bình tiếp thu kiến thức khá tốt, chơi hồ đồng với bạn bè nhưng khơng thích chia sẻ đồ chơi của mình với bạn. Bình thích giao tiếp với mọi người xung quanh. Sự phát triển vận động, ngơn ngữ, các kĩ năng xã hội của em diễn ra theo các giai

đoạn thơng thường. Dưới sự hướng dẫn và hỗ trợ của cha mẹ, anh chị em trong gia

đình và sự dạy bảo của các cơ giáo ở trường mầm non, em đã cơ bản nắm được các kĩ năng tự phục vụ nhưăn, uống, mặc quần áo, vệ sinh.

Khi em 5tuổi 7 tháng, trong lúc đi chơi cùng các bạn trong xĩm em đã bị một con chĩ đang đẻ con cắn vào bắp chân. Vết thương đã bị chảy máu. Khi về nhà do ba mẹ em khơng cĩ thời gian quan tâm đến con cũng như chủ quan, thiếu hiểu biết ba mẹ khơng đem em đi bệnh viện để chữa trị kịp thời . Sau 5 ngày khi thấy em bị sốt cao, mê man, nĩi năng lảm nhảm, khơng nhận thức được mọi người xung quanh gia

đình mới đưa em tới bệnh viện Đa khoa quận Liên Chiểu.

Khi tới bệnh viện bác sĩ chỉ cho em uống thuốc hạ sốt và tiêm phịng dịch mà khơng điều trị gì nhiều. Khi về nhà em vẫn tiếp tục đi học mẫu giáo nhưng những kĩ năng và kiến thức mà em đã cĩ trước đây cứ mất dần dần và em thường khơng kiểm sốt được cảm xúc của mình, cĩ những biểu hiện lạ.

Tháng 9/2001, em 6 tuổi gia đình cho em vào học lớp 1 trường Tiểu học Hải Vân nhưng em học rất kém và cĩ những biểu hiện khác thường, hay tức giận vơ cớ và khơng chơi được với các bạn. Học lực quá kém nên em bị ở lại lớp 1. Được sự tư

vấn của cơ giáo chủ nhiệm lớp 1 gia đình đã đưa em đi khám ở Bệnh viên tâm thần quận Liên Chiểu và các bác sĩ chẩn đốn là em bị CPTTT, rối loạn cảm xúc và

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề để quản lí hành vi bất thường của trẻ chậm phát triển trí thuệ ở khối lớp 5 Trường Tiểu học Hải Vân, quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)