Tỉnh Hoà Bình

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thêm về một số chương trình du lịch vùng Tây bắc của công ty du lịch Thanh Niên Quảng Ninh (Trang 27 - 35)

2. Nguồn tài nguyên du lịch văn hoá lịch sử

2.4.Tỉnh Hoà Bình

Hoà Bình có 9 huyện là Đà Bắc, Mai Châu, Tân Lạc, Lạc Sơn, Kỳ Sơn, Lơng Sơn, Kim Bôi, Lạch Thuỷ, Yên Thuỷ và thị xã Hoà Bình. Sức hấp dẫn khách du lịch của Hoà Bình, một vung đất đa dân tộc, là giá trị nhân văn đa dạng, phong phú của cộng đồng c dân.

Sáu kiểu nhà ở, sáu kiểu làng bản, sáu loại y sắc phục, sáu ngôn ngữ, sáu nền văn học dân gian, sáu hệ thống lễ hội sẽ đợc chi tiết hoá thêm bởi 30 sắc tộc.

Du khách sẽ đợc thởng thức món ăn dân tộc, đặc sản cơm lam, thịt nớng rợu cần và xem các tiết mục cồng, chiêng, trống đồng, hát ví Mờng, hát khắp Thái, hoà nhập vào các đêm Hội xoè, ngủ nhà sàn dân tộc, mua hàng dệt thổ cẩm và các lâm sản gỗ quý Những bản Thái cổ, bản láp của đồng bào Dao.…

Địa hình đồi núi trùng điệp với các động Thác Bờ, hang Rết, động Hoa Tiên, vùng rừng nhiệt đới nguyên sinh Pù Noọc mở ra những tuyến du lịch mạo hiểm, leo núi. đổ bộ, săn bắn, tắm suối.

Sức ngời và thiên nhiên đã tạo cho Hoà Bình một vùng hồ sông Đà thơ mộng cho phép phát triển du lịch vùng lòng hồ và ven hồ có đầy đủ vịnh, đảo và bán đảo mà ở đó động thực vật quý hiếm đợc bảo tồn. Thấp thoáng các bản Mờng, bản Dao, bản Tày rải rác ven hồ, ven thung lũng tạo nên bức tranh sơn thuỷ hữu tình. Nói đến tài nguyên thiên nhiên của Hoà Bình không thể quên nhắc đến những bãi tắm đẹp bên hồ sông Đà và suối nớc khoáng Kim Bôi đích thực là chén thuốc vàng phục hồi sức khoẻ cho du khách.

Các di tích, danh thắng nổi tiếng của Hoà Bình bao gồm: Đền Thác Bờ, Chùa Kè, Chùa Tiên - động Phú Lão, Tam Động Sơn, hang Bụt, động Đá Bạc, suối nớc nóng Kim Bôi, thung lũng Mai Châu, bản dân tộc Mờng, công trình thuỷ điện Hoà Bình. Khu du lịch Suối Ngọc – vua Bà

Các lễ hội: Hội Xên bản, Xên mờng, hội Cầu ma, lễ hội cầu mát, lễ hội cầu phúc bản mờng, lễ cơm mới, lễ khấn chiêm, hội cồng chiêng.

Đặc sắc văn hoá của ngời Mờng

Năm 1926 nữ học giả ngời Pháp là Ma-đơ-len Cô-la-ni khám phá những di chỉ lịch sử tại Hoà Bình, với những kết quả ban đầu gây sự chú ý của nhiều học giả và giới nghiên cứu lịch sử trong và ngoài nớc. Với những kết quả đó, ngày 30

đông lần thứ nhất họp tại Hà Nội đã thông qua nghị quyết thừa nhận thuật ngữ "Văn hoá Hoà bình". Trong Hội nghị này với sự công nghận của Hội nghị M. Cô- la-ni đợcc xem nh ngời tìm ra Văn hoá Hoà bình. Văn hoá Hoà bình đã đợc nhiều học giả ngời Pháp và nhiều nhà khoa học tiền sử nghiên cứu. Song các nhà khảo cổ học Việt nam có những đóng góp to lớn cho việc nghiên cứu sự chuyển biến văn hoá này với các giai đoạn tiền Hoà bình và hậu Hoà bình.

Nhiều công trình nghiên cứu cho rằng ngời Mờng là những dân c bản địa, chủ nhân của nền Văn hoá Hoà bình (hậu kỳ đồ đá), chủ nhân của nền văn hoá Đông sơn (thời đại đồ đồng). Tổ tiên của ngời Việt – Mờng là ngời Lạc – Việt trong thời các Vua Hùng và thời tiếp sau, Việt – Mờng vẫn còn là một khối thống nhất tạo dựng nên nền văn minh sông Hồng. Trong thời kỳ bắc thuộc, sự phân hoá nảy sinh, khối cộng đồng Lạc – Việt đã tách thành hai (Kinh và Mờng). Từ thế kỷ X, Việt và Mờng trở thành hai tộc ngời nhng vẫn có sự giao lu về kinh tế và văn hoá.

Do những dặc điểm về lịch sử và vị trí địa lý cho nên ngời Mờng còn bảo lu đợc nhiều giá trị văn hoá cổ truyền. Phần lớn đồng bào Mờng vẫn ở nhà sàn, uống rợu cần và có nhiều sinh hoạt văn hoá cộng đồng trên nhà sàn. Truyền thống đạo đức gia đình giữ đợc những nét đẹp: Yêu trẻ, kính già, hiếu khách. Ngời Mờng vẫn giữ đợc những lễ hội cổ truyền: Hội xuân Xéc bùa, hội Xuống đồng, hội cầu Ma, lễ Rửa lá lúa, lế Cơm mới...Trong các lễ hội không thể thiếu cồng chiêng – một nhạc cụ gần nh bất hủ của đồng bào Mờng.

Ngời Mờng có dân số khoảng trên 1 triệu ngời, sống xen kẽ với các dân tộc anh em tại các vùng Thanh hoá , Sơn la, Phú thọ, Hà tây, Ninh bình và miền tây Nghệ an. Riêng ở Hoà bình có khoảng 400.000 ngời, chiếm 60% dân số của tỉnh.

Là một tộc ngời bản địa có cùng nguồn gốc xa xa với ngời Kinh, sau khi phân hoá thành hai tộc ngời với đầy đủ yếu tố của từng dân tộc, ngời Mờng tiếp tục lu giữ và phát triển nền văn hoá của mình rất phong phú và độc đáo, đó là ngôn ngữ, phong tục tập quán, văn học nghệ thuật...

Tiếng Mờng thuộc ngữ hệ Đông Nam á, nhóm Việt Mờng. Tiếng Mờng có nhiều phơng ngữ khác nhau nhng trên cơ sở của phơng ngữ Bi, Vang, Thàng, Động là trung tâm c trú của ngời Mờng, đó cũng là những nơi phát tích của ngời Mờng. Theo các nhà nghiên cứu ngôn ngữ thì tiếng Mờng Bi có nhiều thanh điệu nhất, gồm 6 thanh điệu. Tiếng Mờng còn có những đặc điểm gần giống một số tộc ngời ở miền Trung nh Chút, Pọng, Arem.

Ngời Mờng ở nhà sàn, nhà sàn Mờng thấp và nhỏ hơn so với nhà sàn của ng- ời Tày, ngời Thái. Kiến trúc đơn giản và thanh thoát. Ngời Mờng thờ tổ tiên, Thành Hoàng, Thánh Tản Viên, thờ Vua Mỡi, Thần bảo hộ sự yên lành, thờ thổ công và một số thần khác, ngời Mờng có tục thờ cây, thờ đá...

Trang phục của ngời Mờng kế thừa và phát triển lối trang phục thời Hùng V- ơng, ngày nay còn thấy biểu hiện rõ nét nhất ở trang phục phụ nữ, nhất là phụ nữ quyền quý.

Trang phục Mờng khá độc đáo. Nam giới mặc bộ quần áo cánh màu nâu, màu chàm dệt bằng bông sợi thô; phụ nữ đội khăn trắng hình chữ nhật nơi đỉnh đầu, mặc yếm và áo cánh ngắn thân có xẻ ngực, không cài cúc. Váy Mờng thả dài từ ngang vồng ngực xuống chấm gót chân làm tôn thêm vẻ mềm mại của ngời xứ núi. Sự tinh sảo thể hiện ở cạp váy đợc dệt bằng tơ nhiều màu tạo ra những hoa văn hình học và những hình chim thú, rồng phợng cách điệu.

Đồ trang sức gồm vàng, bạc đeo tay chạm trổ hình hoa leo, hình chữ chi chồng lên nhau, lng đeo bộ dây xà tích 4 cạnh, cả quả đào, chùm vuốt hổ bọc bạc, tay đeo những hạt cờm bằng đá nhiều màu.

Ngời Mờng xa ăn xôi nếp, gặp mùa đói kém thì ăn cơm tẻ nhng cũng ngâm đồ nh cơm nếp. Ngời Mờng đặc biệt a chuộng các món ăn chua và đắng, món ăn đặc sản là cá đồ măng chua, canh đắng. Họ biết làm rợu từ rất lâu, khi cha biết ch- ng cất rợu thì thức uống chính của ngời Mờng trong lúc vui là rợu cần. Ngời ta đặt ra các luật uống để kéo dài thời gian vui chơi, ngày nay rợu cần đợc coi là đặc sản.

Lễ hội lớn nhất và phổ biến nhất ở khắp Mờng là lễ hội "Khuống mùa" (xuống đồng), lễ hội này chỉ tổ chức vào đầu năm mới, ngời ta rớc Thánh Tản về miếu thờ, trên đờng rớc cũng nh khi đã hành lễ xong, ngời ta vui chơi, ăn uống, ca hát, cồng chiêng đến tối mới tan hội. Còn nhiều lễ hội khác nh Hội làm thuỷ lợi, Lễ cầu ma, lễ Thành Hoàng... cũng tổ chức vào dịp đầu năm. Lễ mừng cơm mới, mừng nhà mới tổ chức ở phạm vi gia đình, có họ hàng, láng giềng đến dự.

Lễ cới ngời Mờng tiến hành theo các bớc tìm hiểu, ớm hỏi (kháo thiếp), sau lễ kháo thiếp là lễ ăn hỏi chính thức, sau lễ ăn hỏi là lễ "đi mòn", sau lễ đi mòn là lễ "đi cháu". Rể đến nhà bố mẹ vợ trong lễ này và họ hàng hai bên tổ chức ăn uống tại nhà gái. Sau lễ đi cháu vài năm mới tổ chức đón dâu, lễ này cùng đi với cô dâu về nhà chồng còn có đại diện bên nội, ngoại cô dâu rất đông đến vui ăn uống tại nhà trai. Lễ cới của ngời Mờng thờng tổ chức vào ban đêm. Một đặc điểm hôn nhân của ngời Mờng là phải sau lễ cới một thời gian khá dài, đôi vợ chồng mới

chính thức đợc cha mẹ hai bên cho chung chăn gối, lúc đó nàng dâu mới ở hẳn bên nhà chồng để thực sự bắt tay vào xây dựng cuộc sống vợ chồng.

Tang lễ ngời Mờng nếu thực hiện đầy đủ phải mất 12 ngày đêm vì nó là một chuỗi các nghi lễ phức tạp quy tụ nhiều loại hình văn hoá dân gian mang tính nhân bản sâu sắc.

Văn học dân gian Mòng rất phong phú đa dạng: Trờng ca "Đẻ đất đẻ nớc" dài hàng vạn câu thơ đợc diễn xớng bằng nhiều khúc đoạn. Toàn bộ trờng ca phản ánh quan niệm của ngời Mờng về vũ trụ, con ngời; phản ánh lịch sử đấu tranh lâu dài gian khổ của con ngời trớc thiên nhiên để tồn tại và phát triển. Truyện thơ dài có "Vờn hoa núi cói, "Hùng nga Hai mối", "út lót Hồ liêu", " Tràng đồng"... Đó là những truyện thơ đợc ngời Mờng yêu quý và nhiều ngời trong cộng đồng Việt Nam biết tới. Truyện cổ, truyện ngụ ngôn, truyện cời, ca dao, tục ngữ, thành ngữ, vè, câu đối rất phong phú đã đợc tập hợp xuất bản ở nhiều đầu sách của Trung ơng và địa phơng.

Lối hát giao duyên, hát chúc hát mừng đợc thể hiện ở các hình thức hát "th- ờng đang, "bộ mẹng", hát ví gồm hàng loạt bài thơ dài ngắn khác nhau đợc định hình từ lâu và ngày càng đợc sáng tạo, bổ sung. Ngời Mờng thờng ví sự phong phú của thể loại văn học này là "Thờng đang chín gánh bảy mùa" hát mãi không hết. Sự phong phú đa dạng của văn hoá Mờng đã đóng góp xứng đáng vào văn hoá dân gian Việt Nam.

Nhạc cụ của ngời Mờng gồm cồng, chiêng, cò ke, ống sáo, kèn gỗ, ống ôi, phỉ đôi, bòng beng, trống đồng, trống gỗ, đàn máng (đàn bầu), đàn tam, đàn môi, kiểng, chũm choẹ.

Về hoà tấu, có hai loại tấu: Dàn chiêng sắc bùa gồm từ 6 đến 12 chiếc chiêng to và dàn nhạc cò ke ống sáo. Hoà tấu chiêng thờng vào các dịp tết, ngày vui. Ngời Mờng coi chiêng là vật gia bảo, là sự giàu có thịnh vợng. Độc tấu sáo ôi thờng đợc tấu lên trong khung cảnh đêm trăng thanh vắng để gọi bạn tình.

Nghệ thuật múa có múa "quạt ma" là điệu múa của các nàng dâu trong đám tang với ý nghĩa là quạt hầu cho hồn ngời quá cố. Điệu múa này có trang phục lộng lẫy và trang sức rất đẹp mắt. Ngoài ra còn có múa tế lễ vật cũng thực hành trong lễ tang, múa tế cờ thực hành trong giờ phút trớc khi ra trận.

Trò chơi dân gian là một bộ phận quan trọng trong văn hoá Mờng. Ngời lớn có trò chơi ném còn, chơi đu, bắn nỏ, bắn súng hoả mai thờng diễn ra trong các dịp lễ hội. Phong phú nhất là các trò chơi của trẻ em, đó là các trò nh đánh mảng, đánh

cắt, đánh chò rất độc đáo, khoẻ khoắn lôi cuốn nhiều trẻ em tham gia. Những trò chơi gắn với đồng giao nh "chằn chỉ, chằn chăn", trò "đập boồng boông". Trò chơi dân gian góp phần vào sự phát triển toàn diện của trẻ em, do đó nó không thể thiếu vắng trong đời sống văn hoá của ngời Mờng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Văn hoá Mờng đã góp phần xứng đáng vào sự phong phú, đa dạng và thống nhất của nền văn hoá Việt Nam.

2.4.1 Các tuyến điểm thăm quan du lịch nổi tiếng của tỉnh

Hang Muối: Nơi c trú của ngời nguyên thuỷ trong thời gian dài. Tại đây đã xác

định nhiều công cụ đá, di tích bếp, xơng của ngời nguyên thuỷ.

Hang Khoài: Niên đại kỹ nghệ cuội Việt nam. Nơi c trú của ngời nguyên thuỷ

cách đây 17.000 đến 11.000 năm.

Khu mộ cổ Đống thếch: Có hàng trăm ngôi mộ xung quanh đợc đợc chôn nhiều

hòn mồ, có hòn cao tới hơn 3 m, trên khắc chữ Hán ghi tên ngời đã chết. Ngời M- ờng quan niệm rằng ngời chết vẫn có linh hồn và linh hồn thờng đợc trú ngụ và gửi gắm vào đá. Do đó các cột đá (hòn mồ) dựng lên không chỉ có ý nghĩa đơn thuần là đánh dấu mộ. Hiện tợng này không chỉ có ở vùng Mờng mà còn khá phổ biến ở một số dân tộc Đông Nam á.

Hang chùa: Còn gọi là "Văn Quang Động", đó là 3 chữ đại tự khắc trên vách đá, dới có khắc nhiều bài thơ, bài văn ở thế kỷ 18 – 19.

Động Đỏ Bạc - chốn bồng lai tiờn cảnh cừi trần (xó Liờn Sơn, huyện Lương

Sơn, tỉnh Hũa Bỡnh)

Cỏch thị trấn Xuõn Mai khụng xa cú một thắng cảnh đó làm say lũng cỏc du khỏch tới tham quan, đú là động éỏ Bạc thuộc xó Liờn Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hũa Bỡnh. Với chiều dài gần 70m, nhiều cung phũng nhỏ, động éỏ Bạc chứa đựng những giỏ trị tiềm tàng và nhiều điều bớ ẩn của thiờn nhiờn. Truyền thuyết dõn gian trong vựng kể rằng, thuở xưa, cỏc nàng tiờn ở thượng giới vỡ chỏn cảnh thần tiờn nờn rủ nhau xuống trần vón cảnh xem đời. Cảnh đẹp dưới gầm trời làm cỏc nàng say mờ thớch thỳ và lạc vào động éỏ Bạc Liờn Sơn. Cảnh đẹp trong động làm cỏc tiờn nữ sững sờ ngạc nhiờn, khụng ngờ dưới vũm trần cú

Tất cả như nớu ỏo giữ chõn cỏc nàng, khiến cỏc nàng khụng muốn về thượng giới nữa. Ngọc Hoàng hay tin giận lắm, liền đúng cửa nhà trời khụng cho cỏc nàng tiờn về trời. Năm này qua năm khỏc quần tiờn đó húa thõn vào vỏch nỳi. Từ đú động éỏ Bạc cũn được gọi là éộng Tiờn.

éộng éỏ Bạc được phỏt hiện năm 1990 do sự tỡnh cờ của người dõn đi lấy củi. Ban đầu cửa động là một khe nhỏ vừa một người chui vào, sau dõn địa phương mở rộng cửa động để dễ bề đi lại. Bước vào trong động theo đường lỏt gạch khoảng 6m, du khỏch sẽ đến động Cụ Tiờn. éộng cú 2 ngăn. Ngăn ngoài thoỏng rộng, vũm trần cú nhiều nhũ đỏ rủ xuống kết thành nhiều dải uốn lượn mềm mại như bức màn nhung. Dưới chõn cỏc khối nhũ đỏ, theo năm thỏng , những giọt nước khụng ngừng nhỏ xuống tạo thành hai bể nước thiờn tạo đầy ăm ắp. Phớa sau bể nước là hệ thống cỏc ruộng bậc thang được đỏ uốn lượn, đẽo gọt chạm khắc kỳ phu tạo nờn những bức chạm nổi thiờn nhiờn sinh động. Ngăn trong nhỏ nhắn, kớn đỏo và thanh thoỏt như buồng ngủ. Những dải đỏ rỗng phớa trong thanh mảnh mềm mại buụng xuống như tấm ri đụ. Chỉ chừng đú thụi cũng khiến ta bất chợt thấy mỡnh gần gũi với đỏ, với thiờn nhiờn. Khi ta gừ vào những dải đỏ mỏng rỗng ấy như vang lờn tiếng cồng, tiếng chiờng, tiếng trống đồng, tiếng đàn tơ rưng... Du khỏch cú thể ngồi hàng giờ bỡnh tõm tĩnh trớ để trỏi tim trũ chuyện với đỏ, cho hơi thở con người phập phồng với đỏ để khi ra về khụng khỏi luyến tiếc bõng khuõng. Rời động Cụ Tiờn, du khỏch sang động Long Tiờn. Tại đõy du khỏch sẽ thấy nửa ngỏch động là một vành đỏ được thiờn nhiờn đẽo gọt giống như hỡnh vành khăn buụng trờn vai thiếu nữ.

Vào mựa mưa, ban cụng mờnh mụng nước. Nhũ từ vũm trần rủ xuống, cỏc cột đỏ từ nền "ban cụng" mọc lờn như cỏc tũa lõu đài cổ nguy nga dưới thủy cung. Cỏc cột trụ đều được chạm khắc cụng phu. Mỗi vũm, mỗi cung nhỏ là một tỏc phẩm nghệ thuật kỳ lạ làm du khỏch khụng khỏi ngỡ ngàng... éộng Long Tiờn thụng ra cửa phụ cú ỏnh sỏng ban ngày hắt vào dịu mỏt như ỏnh đốn nờ ụng, hoặc chập chờn như ỏnh trăng hư ảo. Tạm biệt động Long Tiờn, du khỏch rẽ trỏi khoảng mươi bước là đến động Mẫu . éặt chõn vào cửa động, ta như bị choỏng

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thêm về một số chương trình du lịch vùng Tây bắc của công ty du lịch Thanh Niên Quảng Ninh (Trang 27 - 35)