Phân tích công tác nâng cao hiệu qủa kinh doanh của Công ty trong thời gian

Một phần của tài liệu 184 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty kinh doanh nước sạch Hà Nội (55tr) (Trang 28)

của Công ty trong thời gian qua

1. Phân tích kế hoạch sản xuất nớc sạch của Công ty trong 3 năm (2000-2002) 2002)

Cùng với chiến lợc và mục tiêu công nghiệp hóa từ nay đến năm 2020 chính phủ và nhà nớc ta đặc biệt quan tâm đến vấn đề cơ sở hạ tầng .Trong đó ngành nớc là ngành trọng tâm, ta đã biết Công ty kinh doanh nớc sạch Hà Nội có ngành nghề là đứng ra khai thác nguồn nớc tự nhiên để sản xuất ra thành phẩm cuối cùng là n- ớc sạch. Qua qúa trình sử lý và khai thác Công ty bỏ ra một khoản chi phí không nhỏ để đảm bảo chất lợng nớc sạch ở đầu ra và sản xuất kinh doanh có hiệu quả .

Nớc sạch là một lọai hàng hoá mang tính chất dịch vụ công cộng, nhng trong nền kinh tế thị trờng nớc sạch là một loại hàng hoá việc thoả mãn tốt nhất nhu cầu tiêu dùng nớc sạch tại thủ đô Hà Nội là một trong những địa phơng có nhịp độ đô thị hoá nhanh nhất đang là một vấn đề bức xúc, có tác động toàn diện đến sự phát triển kinh tế xã hội ở thủ đô.

Trên cơ sở phạm vi quản lý khai thác 115 giếng với 8 nhà máy nớclớn và 15 trạm sản xuất nớc nhỏ đạt tổng công suất bình quân 380.000- 385.000 m3 ngày đêm.

Theo thống kê của công ty kinh doanh nớc sạch Hà Nội thì khối lợng nớc sạch sản xuất trong 3 năm 2000-2002 nh sau:

Biểu 7 :Bảng khối lợng nớc sản xuất

Đơn vị : m3 nớc

Năm Khối lợng nớc sạch đợc sản xuất 2000 2001 2002 129.790.112 134.575.474 142.914.645

(Nguồn :Phòng kế hoạch công ty kinh doanh nớc sạch hà nội )

Với khối lợng nớc nh trên: Căn cứ vào công suất của từng nhà máy và các trạm sản xuất nớc nhỏ Công ty ra kế hoạch cụ thể

+ Nhà máy nớc Yên Phụ: 80.000 m3 /ngày đêm + Nhà máy nớc Mai Dịch: 56.000 m3 /ngày đêm + Nhà máy nớc Hạ Đình: 25.000 m3/ ngày đêm + Nhà máy nớc Ngô Sĩ Liên:45.000 m3 /ngày đêm + Nhà máy nớc Tơng Mai: 25.000 m3 /ngày đêm + Nhà máy nớc Lơng Yên: 63.000 m3 /ngày đêm + Nhà máy nớc Pháp Vân: 21.000 m3 /ngày đêm + 15 trạm sản xuất nớc nhỏ: 28.000 m3 /ngày đêm

Nhìn chung chất lợng nớc đợc sản xuất ra đảm bảo yêu cầu về hoá , lý, vi sinh, đảm bảo an toàn và chấp nhận đợc cho các đối tợng sử dụng thông thờng, không chỉ ở sau quá trình sử lý mà đến khi tới điểm tiêu thụ

2. Phân tích công tác lu thông phân phối nớc sạch của Công ty trong 3 năm (2000-2002): (2000-2002):

- Hệ thống cấp nớc: Hà Nội hiện nay đợc chia thành 2 phần khác nhau, khu vực mạng mới và khu vực mạng cũ. Mạng mới đợc xây dựng hoặc cải tạo trong những năm từ 1993-2000 và đợc đặt ở phía tây và tây nam Hà Nội Mạng cũ trong

khu vực trung tâm thành phố và vùng xung quanh đợc cung cấp từ những nhà mày cũ hoặc đợc cải tạo. Những mạng cũ này chủ yếu đợc xây dựng từ năm 1900- 1985.

Hiện khu vực mạng mới đang đợc mở rộng dẫn đến khu trung tâm thành phố tổng chiều dài mạng mới khoảng 550 km (333 km là mạng lới mới và 217 km là mạng lới cũ).

Mạng lới cũ đợc gọi là khu vực áp lực thấp, là nơi chủ yếu lấy nớc bằng xô và bằng bơm từ những bể chứa ngầm. Cũng có những máy công cộng tồn tại bằng khu vực mạng cũ nhng nớc áp lực trong mạnh yếu hơn khoảng 0-0,5 bar.

Mạng mới đợc gọi là khu vực áp lực cao, nơi nớc áp lực trung bình trong các tuyến truyền dẫn và phân phối dao động từ 0,5-3 bar, tuỳ theo vào ban ngày hay ban đêm và phụ thuộc vào mùa hè hay mùa đông. Vào mùa đông áp lực cao hơn một chút vì khi đó mức nớc tiêu thụ thấp hơn. Nói chung nớc phục ụ hiện nay còn rất hạn chế và bằng công tác vận hành mạng nớc đợc đa đến những vùng khác nhau của mạng mới, một số khu vực có nớc vào ban ngày và một số khu vực có n- ớc vào ban đêm và chỉ 2 ngày /lần ( các khu cao tầng).

- Nếu tổng lợng nớc sản xuất của các nhà mày trung bình là 10.000.000 m3 /tháng thì sự phân phối nớc vào mạng cũ và mạng mới đợc chia ra: 55% và mạng cũ là 45% vào mạng mới, khoảng cách này đợc giảm xuống vì sự mở rộng của mạng mới và những mục tiêu đặt ra để chuyển giao công suất sản xuất

Biểu 8: Bảng phân bổ khối lợng nớc sạch của các nhà máy cấp vào các quận, huyện Hà Nội trong một ngày đêm

Đơn vị m3 nớc STT Nhà máy Tổng công suất Quận Ba Đình Quận Đống Đa Quận Hai Bà Quận Hoàn Kiếm Thêm 1 Yên Phụ 80.000 40.00 40.000 2 Mai Dịch 57.000 10.000 25.00 21.000 3 Ngô Sĩ Liên 39.000 5.000 19.000 4.000 11.000 4 Tơng Mai 26.000 26.000 5 Pháp Vân 24.000 14.000 10.000 6 Hạ Đình 23.000 9.800 14.000 7 Ngọc Hà I 14.000 9.300 4.700

8 Ngọc Hà II 29.500 20.000

9 Lơng Yên I 42.000 4.000 18.000 10.000 10.000

10 Lơng Yên II 23.000 23.000

11 Đồn Thuỷ 7.500 7.500

Cộng các nhà máy 325.000 70.300 85.500 73.000 46.500 49.200

(Nguồn: Phòng kế hoạch công ty kinh doanh nớc sạch hà nội)

3. Phân tích tình hình doanh thu tiền nớc của công ty trong 3 năm (2000-2002): 2002):

- Tình hình khách hàng:

Tổng số khách hàng của Công ty kinh doanh nớc sạch Hà Nội hiện này là 320.456 khách hàng trong đó: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Số khách hàng t nhân chiếm tỷ lệ :96,23

+ Số khách hàng khối cơ quan chiếm tỷ lệ :3,06 %

+ Số khách hàng khối kinh doanh, dịch vụ và ngời nớc ngoài chiếm tỷ lệ 0,71%

Qua số lợng trên ta thấy số khách hàng khối kinh doanh , dịch vụ và ngời n- ớc ngoài chiếm một tỷ lệ rất thấp vì vậy công ty cần phải có kế hoạch và chiến lợc kinh doanh cho thích hợp nhằm tăng tỉ lệ khách tiêu thụ nớc ở khối này.

- Tình hình doanh thu tiền nớc:

Trong tổng số 320.456 khách hàng mà công ty hiện đang quản lý thì doanh thu tiền nớc thu đợc phân bổ theo cơ cấu khách hàng có thể tóm tắt nh sau

+ Khách hàng t nhân: 36,68% + Khối cơ quan :44,32%

+ Khối kinh doanh, dịch vụ và ngời nớc ngoài chiếm: 19,00%

Nh vậy khối khách hàng t nhân doanh thu tiền nớc là vẫn cao nhất, khối kinh doanh , dịch vụ và ngời nớc ngoài chiếm tỷ lệ thấp nhất.

-Doanh thu tiền nớc của Công ty kinh doanh nớc sạch Hà Nội trong 3 năm (200-2002) có thể khái quát nh sau:

Biểu 9 : Bảng doanh thu tiền nớc của công ty trong 3 năm

Đơn vị : triệu đồng

Năm Doanh thu So sánh

2000 2001 2002 60.561 71.381.9 101.032 Tăng 17,8 % Tăng 22,9 %

(Nguồn :Phòng tổ chức công ty kinh doanh nớc sạch Hà Nội)

- Tình trạng thất thoát, thất thu

Hiện nay tỷ lệ thất thoát thất thu của Công ty kinh doanh nớc sạch Hà Nội là một vấn đề rất nghiêm trọng. Vì nhiệm vụ hàng đầu hiện nay của công ty kinh doanh nớc sạch Hà Nội là làm thế nào để có thể giảm đợc tỷ lệ thất thoát, thất thu tiền nớc một cách có hiệu quả .

Số liệu báo cáo các năm 2000-2002 thất thoát thất thu nớc có thể khái quát nh sau:

Biểu 10: Bảng khối lợng nớc thất thoát, thất thu

Năm Tỷ lệ thất thoát , thất thu

2000 2001 2002 65% 63,5% 63,2%

(Nguồn : Phòng kinh doanh công ty kinh doanh nớc sạch Hà Nội )

Nh trên ta thấy lợng nớc thất thoát , thất thu qua các năm là rất lớn mặc dù qua từng năm có giảm .Vậy lợng nớc thất thoát , thất thu nhiều nh vậy là do đâu .

+Thất thoát do kỹ thuật qua các điểm vỡ , rò rỉ trên mạng, cũng nh trong các nhà máy , phần này chiếm khoảng 43% tổng lợng nớc thất thoát, thất thu .

+Thất thoát do khách hàng dùng nớc của công ty không trả tiền và do việc sử dụng nớc của khách hàng vợt quá mức so với giá khoán của công ty phần này chiếm khoảng 20,5% tổng lợngnớc thất thoát, thất thu.

+ Tỷ lệ thất thu 20,5 % do các nguyên nhân về quản lý, chủ yếu tập trung vào khối các khách hàng dùng nớc sinh hoạt. Các nguyên nhân chính thuộc lĩnh vực quản lý gây ra tình trạng thất thu bao gồm:

Hầu hết các khách hàng dùng khoán đã dùng quá lợng nớc đợc khoán và rất lãng phí, gây tình trạng tụt áp lực trong mạng vì vậy các khách hàng cuối nguồn không có nớc sử dụng dẫn đến việc công ty không thu đợc tiền nớc của các khách hàng này.

Thất thoát qua các vòi và bể công cộng, bể chứa ngoài hè , hầu hết các hộ gia đình dùng nớc cách này đều không trả tiền.

Thất thu qua các điểm đấu trái phép.

+Phần thất thoát kỹ thuật trên mạng bao gồm: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Rò rỉ trên mạng, chủ yếu ở phần mạng cũ đờng ống quá hạn sử dụng, bị ô xi hóa và không chịu đợc áp lực cao, ngoài ra còn rò rỉ qua hệ thống van , vòi và các điểm đấu.

Rò rỉ trong nhà máy do các nguyên nhân về vận hành bảo dỡng thiết bị cũng nh các sự cố trong quá trình thi công.

+ Bên cạnh các nguyên nhân rò rỉ trên mạng, một nguyên nhân nữa cũng đợc xem là một yếu tố kỹ thuật đó là việc lắp đặt đồng hồ cho các khách hàng trong khu vực có áp lực thấp, đồng hồ không quay và làm tăng số đầu máy bằng không .

4. Phân tích hiệu quả kinh doanh của công ty kinh doanh nớc sạch Hà Nội:

Công ty kinh doanh nớc sạch Hà Nội đợc thành lập từ tháng 4 năm 1994 nhng thực chất là Công ty cấp nớc Hà Nội có lịch sử hơn 100 năm .Mục đích của Công ty từ xa tới nay là sản xuất nớc sạch phục vụ đời sống của thủ đô Hà Nội.Từ một trạm cấp nớc nhỏ bên bờ sông Hồng đến nay Công ty kinh doanh nớc sạch Hà Nội đã có 8 nhà máy lớn và 15 trạm sản xuất nớc nhỏ, sản xuất bình quân 380.000 m3 nớc một ngày để phục vụ cấp nớc trên 60% địa bàn Hà Nội với lợng nớc đặc chủng cấp cho một ngời khoảng 316 lít nớc một ngày. Có thể nói đây là một trong số công ty có quy mô cấp nớc lớn nhất nớc ta.

4.1. Đánh giá sơ bộ về hiệu quả kinh doanh của Công ty * Tình hình thực hiện thuế:

Biểu 11 : Tình hình thực hiện nghĩa vụ nộp thuế từ năm( 2000- 2002) Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu 2000 2001 2002

Số thuế đã nộp 9.2 11.5 11.2

Tỉ lệ tăng năm sau so với năm trớc

.... 124.83% 97.47%

(Nguồn: phòng kế toán Công ty kinh doanh nớc sạch Hà Nội )

Nh vậy trong năm qua công ty đã có những đóng góp không nhỏ vào Ngân sách nhà nớc, thể hiện ở số thuế công ty nộp vào ngân sách. Xét trên phơng diện vĩ

mô và cả phơng diện hiệu quả kinh doanh thì việc nộp thuế đầy đủ, đúng hạn, đều là một tín hiệu tốt đối với Ngân sách nhà nớc và cả với tình hình tài chính của doanh nghiệp.

* Tình hình thực hiện doanh thu.

Bớc đầu để đánh giá một cách sơ bộ hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty chúng ta cần có một cái nhìn tổng quát về tình hình thực hiện doanh thu, chi phí, lợi nhuận. Xét trên phơng diện doanh thu, trong hai năm qua công ty đã có những nỗ lực và biện pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh hợp lý nên doanh thu tăng tơng đối đáng kể.

Biểu 12 : Tình hình thực hiện doanh thu.

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu 2000 2001 2002

Tổng doanh thu

160 243 128 523 135 801

Tỷ lệ tăng năm sau so với năm tr- ớc

... 80.02% 105.66%

(Nguồn: phòng kế hoạch công ty kinh doanh nớc sạch Hà Nội

Theo số liệu từ biểu 12 có thể thấy tình hình thực hiện doanh thu của công ty tơng đối tốt. Duy chỉ có năm 2001 là doanh thu giảm mạnh (-34,51%), do công ty đã không chú trọng đến việc dự báo tình hình thị trờng nên đã không có biện pháp đối phó với những biến động của môi trờng kinh doanh. Tuy nhiên nhờ có những giải pháp thích hợp nên năm 2002 doanh thu của công ty đã phục hồi và tăng trở lại, đạt mức 105,66%. Có đợc con số này là sự cố gắng, nỗ lực hết mình của tập thể CBCNV toàn công ty.

Tuy nhiên, nếu chỉ xem xét riêng tình hình thực hiện doanh thu thì cha thể đa ra kết luận về tính hiệu quả kinh doanh của công ty. Để có cái nhìn chính xác hơn chúng ta hãy xem xét doanh thu trong mối liên hệ với chi phí và lợi nhuận:

Biểu 13: Tình hình thực hiện doanh thu trong mối liên hệ với chi phí và lợi nhuận.

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu 2000 2001 2002

Doanh thu thuần 153.2 121.3 130.5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tỉ lệ năm sau tăng so

với năm trớc .... 79,18% 107,56%

Giá vốn hàng bán 124.1 97 104.1

Chi phí bán hàng+ Chi

phí QLDN 20.8 16 17.2

Tỉ lệ năm sau tăng so

với năm trớc .... 107,34%

Lợi nhuận thuần từ

hoạt động kinh doanh 8.2 8.2 9.1

Tỉ lệ năm sau tăng so

với năm trớc .... 99,86% 110,30%

(Nguồn: Phòng Tài chính Công ty kinh doanh nớc sạch Hà Nội )

Qua bảng trên ta thấy Năm 2001 chi phí kinh doanh của công ty đã giảm xuống đáng kể bằng 78% so với năm 2000 nên cho dù doanh thu thuần của công ty giảm xuống 20,82% so với kỳ trớc thì lợi nhuận thuần cũng chỉ bị giảm không đáng kể (bằng 99,86%). Sang năm 2002 với nhiều nỗ lực đáng khích lệ, hoạt động của công ty đã đợc phục hồi, lợi nhuận thuần tăng với tốc độ lớn hơn tốc độ tăng của chi phí kinh doanh nên sơ bộ có thể nhận định rằng công ty đã làm ăn có hiệu quả.

4.2. Đánh giá tổng quát hiệu quả kinh doanh của công ty kinh doanh nớc sạch Hà Nội

Biểu 14 : Chỉ tiêu năng lực kinh doanh của vốn (2000-2002)

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu 2000 2001 2002

Tổng doanh thu 155.1 124.8 132.5

Tài sản bình quân 172.6 164.9 166.0

Năng lực kinh doanh của vốn

0,8987 0,7566 0,7980

(Nguồn: Phòng Tài chính kế toán công ty kinh doanh nớc sạch Hà Nội )

Nhìn chung trong những năm (2000-2002) năng lực kinh doanh của vốn tại công ty tăng tơng đối đều, duy chỉ có năm 2001 chỉ tiêu này giảm mạnh (giảm 15,82 % so với năm 2000). Đây chính là kết quả tất yếu của việc tổng doanh thu giảm trong năm này. Tuy nhiên chỉ tiêu này mới chỉ phản ánh đợc một phần hiệu quả tổng quát vì nó đợc tính trên cơ sở doanh thu thuần. Muốn đánh giá chính xác về hiệu quả sử dụng vốn của công ty ta phải xem xét chỉ tiêu khả năng sinh lời của vốn.

b. Khả năng sinh lời của vốn.

Biểu 15: Chỉ tiêu khả năng sinh lời của vốn.

Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu 2000 2001 2002 Tổng lợi nhuận 83 74 79 Tài sản bình quân 172 164 166

Khả năng sinh lời của vốn

0,0482 0,0450 0,0476

Nh chúng ta đã biết, chỉ tiêu khả năng sinh lời của vốn cho ta biết đợc một đồng vốn đầu t vào tài sản mang lại cho công ty bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này của công ty tăng đều qua các năm (từ 0,0482 lên 0,0476) và giảm ở năm 2001 còn 0,0450. Song ở năm 2001 tốc độ suy giảm của chỉ tiêu này lại thấp hơn nhiều so với tốc độ suy giảm của chỉ tiêu năng lực kinh doanh của vốn (6,64% so với 15,82%). Vậy nhân tố nào giúp cho công ty hạn chế đợc tác động của doanh thu giảm lên tổng doanh thu năm 2000. Để tìm đợc câu trả lời chúng ta cần tiếp tục nghiên cứu các chỉ tiêu khác trong hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh.

c. Khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Biểu 16 : Chỉ tiêu khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu.

Đơn vị : triệu đồng

Chỉ tiêu 2000 2001 2002

Tổng LN 83.2 74.2 79.0

Vốn CSHBQ 36.2 35.6 37.9

Khả năng sinh lời của

vốn CSH 0,2297 0,2080 0,2084

(Nguồn: Phòng Kế toán tài chính công ty kinh doanh nớc sạch Hà Nội )

Cũng giống nh hai chỉ tiêu trên, chỉ tiêu này của công ty mạnh nhất vào năm 2000 (tăng 116,71% ) nhng lại giảm vào năm 2001. Điều này có nghĩa là vốn chủ sở hữu của công ty đợc sử dụng hiệu quả hơn vào năm 2000. Chuyển sang năm 2002 chỉ tiêu này có đợc cải thiện nhng mức độ rất ít (chỉ tăng 0,19% so với

Một phần của tài liệu 184 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty kinh doanh nước sạch Hà Nội (55tr) (Trang 28)