6. Kết cấu nội dung: gồm 3 chương
2.2.2. Uỷ ban Basle đã tổng hợp các nguyên nhân cơ bản dẫn đến tổn thất trong
thất trong hoạt động ngân hàng 10
10 Đoạn 2, 3, phần I. Các nguyên nhân cơ bản dẫn đến tổn thất trong hoạt động ngân hàng- Tài
Sự phát triển và trình đđộ của hệ thống kiểm sốt nội bộ gắn liền với yêu cầu giám sát và quản lý các rủi ro phát sinh trong qúa trình phát triển của các Ngân hàng thương mại. Cĩ thể nĩi những tổn thất, đổ vỡ mà các Ngân hàng thương mại đã phải hứng chịu bắt nguồn chính từ những thất bại của hệ thống kiểm sốt nội bộ trong việc đảm bảo sự an tồn và hiệu quả trong hoạt động. Những vấn đề được xác định đã khẳng định tầm quan trọng của các thành viên Hội đồng quản trị, các thành viên Ban điều hành, các kiểm tốn viên nội bộ và kiểm tốn viên độc lập. Những sai lầm điển hình trong kiểm sốt mà gây ra những khĩ khăn cho ngân hàng thường được phân loại thành năm loại:
- Thiếu hiệu quả trong giám sát điều hành, phân định trách nhiệm khơng rõ ràng hay thiếu một mơi trường kiểm sốt lành mạnh. Các trường hợp tổn thất lớn đều phản ánh việc điều hành thiếu tập trung, buơng lỏng trong kiểm sốt, thiếu sự chỉ đạo và giám sát của Hội đồng quản trị và Ban điều hành, hay thiếu việc phân định trách nhiệm và vai trị quản lý rõ ràng.
- Sự nhận biết và đánh giá khơng đầy đủ về những rủi ro của những hoạt động kinh doanh hiện tại của ngân hàng, dù là nội hay ngoại bảng. Rất nhiều ngân hàng đã phải gánh chịu những tổn thất nặng nề do sự sao nhãng trong trong cơng tác nhận diện và đánh giá rủi ro của các sản phẩm và các hoạt động mới, sự sao nhãng trong việc cập nhật những đánh giá rủi ro khi mơi trường và điều kiện kinh doanh thay đổi. Trong nhiều trường hợp, hệ thống kiểm sốt hiệu quả với sản phẩm truyền thống hoặc sản phẩm đơn giản lại khơng hiệu quả với các sản phẩm cĩ độ phức tạp hay tinh vi hơn.
- Sự thiếu hụt hay thất bại của những hoạt động kiểm sốt trọng yếu, ví dụ như việc phân định trách nhiệm, thẩm quyền xét duyệt, thẩm tra và giám sát tình hình kinh doanh. Đặc biệt, việc thiếu sự phân định trách nhiệm thường là
nguyên nhân chính gây ra những tổn thất nghiêm trọng cho ngân hàng. Khi hữu sự, khơng thể phân rõ trách nhiệm thuộc về tổ chức, cá nhân nào.
- Sự khơng đầy đủ và kịp thời trong truyền tải thơng tin giữa các cấp quản lý trong ngân hàng đặc biệt là những vấn đề theo chiều thơng tin từ dưới lên. Muốn đạt được hiệu quả, các chính sách quy trình phải được truyền đạt tới tất cả các tổ chức và cá nhân cĩ liên quan. Một số tổn thất đã xảy ra do cá nhân cĩ liên quan đã khơng nhận thức một cách đầy đủ hay khơng hiểu được các chính sách của ngân hàng. Trong một số trường hợp, những thơng tin về những bất hợp lý mà đáng lẽ phải được báo cáo lên các cấp quản lý cao hơn đã khơng được thơng báo tới Ban điều hành hay Hội đồng quản trị cho tới lúc đã trở nên nghiêm trọng. Trong một số trường hợp khác, các báo cáo quản lý đã khơng chính xác hay khơng được hồn chỉnh thậm chí bị xuyên tạc đã gây ra hậu quả nặng nề trong kinh doanh.
- Hoạt động kiểm tốn hay các hoạt động giám sát thiếu đầy đủ hay khơng hiệu quả. Trong rất nhiều trường hợp, kiểm tốn đã khơng đủ nghiêm khắc trong việc nhận định và báo cáo các yếu kém trong khâu giám sát của ngân hàng. Trong nhiều trường hợp khác, kể cả các kiểm tốn viên đã báo cáo những vấn đề như vậy nhưng nĩ đã khơng được điều chỉnh bởi cấp quản lý.