Cỏc lược đồ hỗ trợ chất lượng dịch vụ cải tiến cho 802.11 MAC

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phương pháp phân tích và đánh giá chất lượng dịch vụ cho các mạng cục bộ không dây (Trang 60 - 61)

MAC

Bỡnh thường, chất lượng dịch vụ trong cỏc hệ thống mạng cục bộ cú dõy là khụng thực sự cần thiết do băng thụng của tầng vật lý là rất đủ (tốc độ 1 Gbps hiện tại là tốc độ thụng dụng trong cỏc hệ thống switch của mạng cục bộ của doanh nghiệp, trong khi đú tốc độ 10 Gbps tương ứng với chuẩn 802.3ae sẽ sớm ra mắt trong nay mai). Tuy nhiờn, mạng cục bộ khụng dõy cú một số đặc trưng phõn biệt so với mạng cú dõy: tốc độ bit lỗi cao, trễ cao và băng thụng thấp. Đặc trưng của mạng khụng dõy khiến cho việc tạo ra kờnh truyền tốc độ cao là rất khú đạt được. Tỷ lệ lỗi ở tầng vật lý cao hơn ba lần của mạng cục bộ cú dõy. Hơn nữa, tỷ lệ đụng độ cao và tần suất phải truyền lại cao gõy ra sự khụng thể tiờn đoỏn trước về trễ và biến thiờn trễ , đõy là những nhõn tốc chớnh ảnh hưởng đến chất lượng truyền cỏc loại tớn hiệu õm thanh và video thời gian thực. Việc cải thiện hàm điều phối chất lượng dịch vụ sẽ làm giảm cỏc vấn đề kể trờn đặc biệt là tập trung vào việc gỏn thứ tự ưu tiờn cho cỏc khung, ngăn chặn đụng độ để đạt đến những yờu cầu về trễ và biến thiờn trễ trong mụi trường di động.

Hiện tại, cú hai hướng kiến trỳc tiếp cận chớnh để bổ sung chất dịch vụ trong mạng Internet: tớch hợp dịch vụ (IntServ) và phõn loại dịch vụ (DiffServ). IntServ cung cấp sự đảm bảo dịch vụ được làm mịn (fine-grained) đến từng luồng riờng rẽ. Nú đũi hỏi mỗi module trong mỗi bước truyền (hop) của tuyến IP phải để dành tài nguyờn cho mỗi phiờn. Tuy nhiờn, IntServ khụng được triển khai vỡ nú đũi hỏi trạng thỏi thiết lập trong tất cả mọi tuyến trờn đường đi là khụng được mở rộng. Ngược lại, DiffServ chỉ cung cấp khung quản lý dạng thụ (coarse-grained) để tập hợp cỏc luồng. DiffServ cố gắng địa chỉ vấn đề mở rộng liờn kết với IntServ bởi việc biết được trạng thỏi được yờu cầu chỉ ở cạnh của miền DiffServ. Tại cạnh, cỏc gúi tin được phõn loại vào cỏc luồng, cỏc luồng này được đỏnh dấu, ỏp chớnh sỏch và được nhận diện để tạo ra được một đặc tả về lưu lượng (Traffic Conditioning Specification – TCS). Theo

cấu trỳc phức tạp hơn. Tuy nhiờn cho đến nay, DiffServ cũng vẫn chưa được triển khai chớnh thức một cỏch rộng rói bởi vỡ khú cú thể ỏnh xạ giữa cỏc miền dịch vụ khỏc nhau hoặc cỏc mạng con khỏc nhau. Vấn đề của cả hai lược đồ IntServ và DiffServ dẫn đến hoạt động của tầng tớch hợp dịch vụ dựa trờn tầng đặc tả liờn kết (Integrated Services over Specific Llink Layers - ISSLL). Hiện tại nú đang được phỏt triển bởi IETF. Một ý tưởng chớnh để cung cấp QoS bằng IntServ dựa trờn việc phõn đoạn mạng sử dụng DiffServ. Giải phỏp này duy trỡ tớn hiệu IntServ, quản lý dựa trờn trễ và định nghĩa dịch vụ IntServ. Cạnh của mạng bao gồm cỏc vựng thuần IntServ. Tuy nhiờn, lừi của mạng được coi như một vựng DiffServ và tất cả cỏc luồng được ỏnh xa thành một vài lớp DiffServ ở ranh giới. Như vậy để hỗ trợ cỏc loại tiếp cận về IP QoS trong mạng cục bộ khụng dõy 802.11, nhiều loại lược đồ cải tiến khỏc nhau đó được đề xuất trong cả hai chế độ ad-hoc và chế độ cơ sở hạ tầng (infrastructure). Trong phần này, chỳng ta phõn loại và đỏnh giỏ hiệu năng của một số lược đồ chớnh. Vỡ mọi dịch vụ trong cỏc ứng dụng đa phương tiện đều đũi hỏi về cỏc tham số như băng thụng, trễ , biến thiờn trễ và tỷ lệ mất gúi nờn trong cỏc thử nghiệm mụ phỏng ta đều tập trung vào những tham số này để đỏnh giỏ xem cơ chế nào cho kết quả tốt và trong tỡnh huống nào.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phương pháp phân tích và đánh giá chất lượng dịch vụ cho các mạng cục bộ không dây (Trang 60 - 61)