0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Giới thiệu chung về khu di tớch danh thắng Nỳi Voi

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU TNDL VÀ GIẢI PHÁP THU HÚT KHÁCH DU LỊCH ĐẾN KHU DI TÍCH DANH THẮNG NÚI VOI HẢI PHÒNG (Trang 31 -35 )

5. Bố cục của bài khoỏ luận

2.2.1 Giới thiệu chung về khu di tớch danh thắng Nỳi Voi

Cỏch trung tõm thành phố Hải Phũng 18 km, xuúi theo quốc lộ 10 về phỡa nam, Nỳi Voi mang dỏng hớnh một con voi khổng lồ nằm soi mớnh bờn dũng súng Lạch Tray thơ mộng và chứa đựng biết bao điều kỳ thỳ. Nỳi Voi - Xuõn Sơn là một quần thể nỳi đỏ, nỳi đất khỏ cao, xen kẽ lẫn nhau, nhấp nhú, uốn khỳc qua địa phận của 3 xó Trường Thành, An Tiến và An Thắng của huyện An Lóo, thành phố Hải Phũng. Nỳi Voi là khu nỳi đỏ vúi, trải qua hàng nghớn năm

Sinh viờn: Nguyễn Thị Hoa – VHL201

lịch sử, vẫn cũn vẹn nguyờn những hang động như: Họng Voi, Già Vị, Bạch Tuyết, Long Tiờn, Nam Tào, Bắc Đẩu, bàn cờ tiờn... kỳ bỡ, lung linh bởi những thạch nhũ muún sắc màu. Nơi đõy, cũn lưu giữ những di chỉ khảo cổ, những di vật lịch sử mang dấu vết người xưa của nền văn hoỏ Đúng Sơn thời cỏc vua Hựng dựng nước, cựng những truyền thuyết bỡ ẩn và hấp dẫn. Thế kỷ thứ XVI, vương triều Mạc đó từng đủng binh, thiết lập và xõy dựng căn cứ tiền tiờu lớn ở đõy để bảo vệ vựng cửa ngừ Dương Kinh (Dương Kinh Ngũ Đoan, quờ hương nhà Mạc).

Nhà Mạc đó cho xõy cung điện, thành quỏch, đào súng, khơi lạch, tu tạo chựa chiền ở khu vực Nỳi Voi. Tiếc rằng những cúng trớnh này nay khúng cũn nữa, chỉ lưu vết lại qua dấu tỡch tờn một số địa danh như hang Chạn (bếp ăn), Đấu đong quõn, kờnh nhà Mạc, cung cúng chỳa...

Với vị trỡ hiểm yếu, thuận về tấn cúng, phũng thủ và lưu binh bảo toàn lực lượng, khi thực dõn Phỏp xõm lược nước ta, Nỳi Voi trở thành căn cứ khởi nghĩa chống Phỏp do Lónh Tư, Cử Bớnh chỉ huy. Đặc biệt trong cuộc khỏng chiến chống Phỏp do Đảng lónh đạo, Nỳi Voi là một trận địa phũng khúng trong suốt những năm khỏng chiến chống Phỏp và chống Mỹ, Nỳi Voi đó trở thành huyền thoại với hớnh ảnh ''Những cú gỏi dõn quõn treo mớnh bờn vỏch đỏ, lưng chừng trời ngắm bắn mỏy bay rơi''…

Hàng năm vào trung tuần thỏng Giờng, lễ hội truyền thống Nỳi Voi mở trong 3 ngày( 14,15,16). Khỏch đến lễ hội rất đúng vui. Trong lễ hội, nhiều hoạt động văn hoỏ, thể thao được tổ chức, thoả món một phần rất đúng của khỏch thập phương. Tương lai, nếu được đầu tư xõy dựng, nõng cấp thờm cho cỏc di tỡch, cúng trớnh thể thao, văn hoỏ, chắc chắn quần thể di tỡch, thắng cảnh Nỳi Voi- Xuõn Sơn sẽ cũn thu hỳt nhiều hơn nữa du khỏch tới thăm quan.

Nột cổ kỡnh vàng son ấy đó in sõu vào ký ức của nhõn dõn trong vựng với cõu ca huyền thoại từ bao đời:

Sinh viờn: Nguyễn Thị Hoa – VHL201

Bàn cờ, hang đỏ, kờnh triều Mạc xưa

( Toàn bộ thơ trong khoỏ luận này đều trớch từ thơ khuyết danh đang lưu hành trong dõn gian. Hiện lưu trữ tại phũng văn hoỏ huyện An Lóo)

Nỳi Voi là một quần thể di tỡch danh thắng được cỏc nhà khảo cổ học quan tõm từ những thập kỉ 30( thế kỉ XX). Cỏc đồng chỡ lónh đạo cao nhất của Đảng và Nhà nước cũng đó củ dịp về tham và để lại bỳt tỡch nhắc nhở chỳng ta phải giữ gớn, tún tạo và xõy dựng khu di tỡch danh thắng này.Năm 1960 được Nhà nước xếp hạng và sau đủ được cấp bằng cúng nhận di tỡch

Nỳi Voi An Lóo là vựng đất cổ. Quả thật qua cỏc cúng cụ sản xuất (đồ đỏ , đồ đồng, đồ sắt) được tớm khai quật trong cỏc hang động, người ta đó tớm thấy nhiều dấu vết đậm nột của người dõn thời Hựng vương : cấy lỳa, làm ruộng và trớnh độ kỹ thuật cao về chế tạo cúng cụ, vũ khỡ bằng đồng thau với nền văn minh súng Hồng cỏch đõy khoảng 2500- 3000 năm. Và chắc hẳn là trước đủ chỡnh những con người cổ Nỳi Voi đó mở đầu bằng một thời kỳ khai phỏ vựng hoang vu này với tiếng chặt cõy, cuốc đất, gồ đỏ…vang lờn như những bản du ca đầu tiờn của vựng đất cổ.

Về mặt địa lý và địa chất học thớ hàng triệu năm về trước Nỳi Voi cũn nằm nổi trờn phần bờ biển đỏ đúng bắc. Ngày nay vẫn cũn vết con sũ, hến bỏm ở trong cỏc hang, vỏch đỏ ở độ cao 5-10 m. Cũng chỡnh vớ thế nhờ song biển, mưa giủ, thời gian mà vựng nỳi đỏ vúi này đó tạo nờn và ẩn chứa nhiều tiềm tàng trong mớnh khỏ nhiều cỏc hang động huyền bỡ, thật là kỳ thỳ, hấp dẫn đến lạ lựng với con người. Nhớn tổng thể cảnh quan thớ độc đỏo thay giữa vựng đồng bằng chim mỏi cỏnh, một quần thể nỳi và đồi giống như một đàn voi từ từ tiến ra biển, súng hai mặt bắc và nam, Lạch Tray và Đa Độ uốn khỳc lượn quanh. Thật là sơn thủy hữu tớnh. Từ lõu trong dõn gian đó củ cõu ca hết lời ca ngợi:

Lạch Tray thăm thẳm sụng về biển Nỳi biếc nghỡn năm búng chẳng mờ

Sinh viờn: Nguyễn Thị Hoa – VHL201

Chồn chõn ngắm cảnh khỏch cũn mơ…

Nủi tới Nỳi Voi, chỳng ta khúng thể khúng nủi tới như một khu di tỡch khỏ nổi tiếng của Hải Phũng. Bề dày lịch sử cựng với những cõu chuyện và nhõn vật giàu chất huyền thoại khiến những ai đủ khủ củ thể quờn khi đặt chõn lần đầu đến với Nỳi Voi.

Nỳi Voi - An Lóo ngày nay là trung tõm của huyện Cõu Lậu xưa. Huyện Cõu Lậu nổi tiếng về việc tớm thấy Đơn Sa Trọng - một chất khoỏng chứa thủy ngõn lẫn trong cỏt. Thời bấy giờ trong số những nho sĩ, quan lại người Trung Quốc sang Việt Nam củ nhiều người theo đạo giỏo chuyờn luyện cỏc phộp như tịnh cốc (nhịn ăn) và thuốc tiờn trường sinh Vằng Đơn Sa. Chõn nỳi phỡa nam củ đền thờ bà Lờ Chõn – người củ cúng dựng lờn làng An Biờn xưa và Hải Phũng ngày nay. Vua Thành Thỏi đó củ sắc phong “Hoàng bà long hội đại vương Lờ Chõn trung đẳng thần”. Ngúi đền dựng lờn từ xa xưa đó tu tạo nhiều lần, giữa một dải thung lũng giủ đồng nội ngan ngỏt thổi về… hẳn là đủ nủi lờn tấm lũng thành kỡnh của người dõn nơi đõy đối với người một thời mở đất trang linh kiệt.

Quý khỏch tới thăm đền Hang tức là tới Mó Yờn Sơn- một ngọn mỳi nhỏ bờn chõn tượng sơn, trờn đường sang “giang sơn” của nhà Mạc. Dõn gian đó củ cõu ca:

Mó Yờn Sơn, Mó Yờn Sơn Vẳng nghe tiếng ngựa hớ sườn non

Kỡa trụng lịch sử cũn in dấu Nhà Mạc thành xưa vọng lối mũn

Leo dốc lờn đỉnh nỳi theo đường mũn nhà Mạc, hóy ngước nhớn nờn trờn nỳi cao củ thể hồi tưởng lại hớnh ảnh hiờn ngang bất diệt của chiến sĩ nỳi Voi năm xưa lừng danh với lời thề:

Đứng trờn đỉnh nỳi ta thề

Khụng giết được giặc khụng về Nỳi Voi

Cũng trờn đỉnh cao ấy, tựa lưng vào vỏch nỳi, giữa khủi lửa của chiến tranh, 29 cú gỏi năm xưa đó hạ được một mỏy bay phản lực của Mỹ, chún vựi

Sinh viờn: Nguyễn Thị Hoa – VHL201

cỏi thần tượng của chỳng trờn mảnh đất này, cũng vớ thế mà nhạc sĩ Thuận Yến về thăm trận địa năm xưa của cỏc cú trờn đỉnh nỳi và nghe kể về chiến cúng của Nỳi Voi qua cỏc thời kỳ, đó xỳc động viết lờn bài hỏt “ Huyền thọai Nỳi Voi”.

Tựa lưng vào nỳi, úng cha ta xưa kia đó chống chọi với thiờn nhiờn để tồn tại và chống chọi với một cuộc chiến tranh vú cựng ỏc liệt và chỡnh quyền Mỹ đó củ lỳc ảo tưởng định đưa chỳng ta trở về thời kỳ đồ đỏ. Hang Thành ủy là một bằng chứng hựng hồn nủi lờn điều đủ. Hang đó diễn ra đại hội Đảng bộ thành phố lần thứ hai vào cuối năm 1968 mà tiếng nủi của đại hội là ý chỡ sắt đỏ và niềm tin bất diệt của nhõn dõn thành phố Cảng trong cuộc chiến đấu củ một khụng hai cựng với cả nước quyết tõm chiến thắng cuộc chiến tranh phỏ hoại của đế quốc Mỹ.

Phải chăng mảnh đất này là mảnh đất củ thế vững của nỳi súng, củ cội nguồn sõu xa của lịch sử, là mảnh đất địa linh nhõn kiệt.

Về dự lễ hội và lễ dõng hương đền thờ bà nữ tướng Lờ Chõn, đớnh thờ Cao Sơn đại vương, với cuộc viếng thăm di tỡch lịch sử trong khu di tỡch Nỳi Voi, chắc chắn sẽ giỳp du khỏch hiểu thờm về lịch sử và truyền thống quờ hương.

Cũn nếu củ dịp vũng sang phỡa nam qua Bảo tàng truyền thống lịch sử- một ngúi nhà dỏng dấp nhà sàn khang trang bề thế nộp mớnh bờn Mó Yờn Sơn( trước cửa hang Thành ủy)

Trờn đỉnh nỳi là bàn cờ tiờn, chuyện xưa kể rằng:

Ngày xưa tiờn xuống chơi cờ trờn đỉnh Nỳi Voi, sau khi đỏnh cờ, cỏc nàng xuống hang Họng Voi để tắm giếng tiờn. Cũn chuyện về giếng tiờn thớ gắn liền với một hang động củ tờn rất dõn dó là hang Họng Voi. Hang này khỏ rộng nằm ở vị trỡ cổ họng của nỳi “ con voi” củ cổng trời cực kỳ lộng lẫy do nhũ đỏ tạo nờn. Nơi đủ người ta gọi là cảnh thiờn đớnh. Ra khỏi hang, bước xuống nhớn cảnh Xuõn Sơn xa xa như một vịnh Hạ Long cạn.

Đi dạo trờn nỳi đồi của khu di tỡch danh thắng, thưởng ngoạn cảnh sơn thuỷ hữu tớnh du khỏch sẽ cảm thấy trào dõng những cảm xỳc mới lạ.

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU TNDL VÀ GIẢI PHÁP THU HÚT KHÁCH DU LỊCH ĐẾN KHU DI TÍCH DANH THẮNG NÚI VOI HẢI PHÒNG (Trang 31 -35 )

×