Tình hình xuất khẩu thủy sản của công ty

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu thủy sản của công ty cổ phần Hải Việt (Trang 53)

2.2.1 Thuận lợi

- Cơng nghệ ngày càng phát triển trong tương lai sẽ xây dựng nhiều nhà máy mới sẽđáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của thị trường.

- Nhờ quá trình đổi mới cơng nghệ, thiết bị, đa dạng hĩa cơ cấu sản phẩm và nâng cao chất lượng, thị trường xuất khẩu thủy sản ngày càng được mở rộng và phát triển nhu cầu tiêu dùng thực phẩm thủy hải sản ngày càng tăng cao.

- Hiện nay, Bộ Nơng Nghiệp và Phát triển Nơng Thơn đang gấp rút hồn thiện xây dựng dự thảo về việc cấp chứng nhận khai thác thủy sản, xác nhận sản phẩm thủy sản cĩ nguồn gốc từ khai thác để tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu vào thị trường EU. (Khi xuất khẩu vào thị trường này thì hầu hết khách hàng yêu cầu doanh nghiệp xuất khẩu giấy chứng nhận xuất xứ: C/O)

- ðội ngũ nhân viên nhiều kinh nghiệm.

- Lực lượng cơng nhân cĩ tay nghề.

- Hiệp định đối tác tồn diện giữa Asean – Nhật Bản được thơng qua và cĩ hiệu lực từ năm 10 – 2009. ðây là cơ hội cho ngành thủy sản vào thị trường này khi cĩ đến hơn 90% hàng hĩa được miễn thuế.

- Là một trong những cơng ty hàng đầu Việt Nam cĩ thương hiệu và uy tín sản xuất và chế biến các mặt hàng thủy sản cao cấp, xuất khẩu sang các thị trường lớn như Nhật, Úc, Mỹ…

- Cơ sở vật chất được trang bị hiện đại, đáp ứng được yêu cầu về mặt chất lượng ngày càng cao của các nước phát triển trên thế giới.

- Ngành thủy sản là một trong những ngành được nhà nước ưu tiên phát triển.

- Các nhà chức trách Mỹ tháng 6/2010 đã tuyên bố ngừng nhập khẩu 5 loại mặt hàng thủy sản từ Trung Quốc do lo ngại các sản phẩm này cĩ chứa thuốc và các chất phụ gia cấm sử dụng trong chế biến thực phẩm. ðây cũng chính là cơ hội cho chúng ta tấn cơng mạnh hơn vào thị trường này, chiếm thị phần nhiều hơn nữa.

2.2.2 Khĩ khăn

- Theo nhận định của các chuyên gia trong ngành khĩ khăn cho xuất khẩu thuỷ sản của các cơng ty Việt Nam chủ yếu vẫn là hàng rào kỹ thuật, kiểm dịch chặt chẽ và thường xuyên ban hành các tiêu chuẩn mới khắt khe hơn về dư lượng kháng sinh và an tồn vệ sinh thực phẩm.

- Tiêu chuẩn Global GAP và quy định IUU (Illegal, Unregulated or Unreported) đối với mặt hàng hải sản khai thác là một trong những chuẩn hĩa mà EU đưa ra với hàng nhập khẩu từ các nước (IUU là luật chống khai thác thủy sản bất hợp pháp, khơng khai báo và khơng theo quy định của Hội đồng châu Âu (EC),

áp dụng vào ngày 1-1-2010. Theo đĩ, các lơ hàng thủy sản khi XK vào thị trường EU phải cĩ giấy chứng nhận thể hiện thơng tin về tính hợp pháp của sản phẩm. Các thơng tin bao gồm thơng tin về tàu khai thác, tên chủ tàu, phương tiện đánh bắt, vùng biển khai thác, loại sản phẩm và trọng lượng, giấy báo chuyển hàng trên biển.

- Theo các nhà nghiên cứu, quy định của IUU sẽ gây khĩ khăn cho các cơng ty xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vì nghề cá nước ta quy mơ nhỏ, khĩ quản lý, giám sát, nhà nước lại chưa cĩ quy định nghiêm ngặt về mùa vụ, ngư trường đánh bắt, nhận thức của ngư dân cịn hạn chế, khai thác theo kiểu tự phát, trang thiết bị, cơng nghệ quản lý cịn lạc hậu.

- ðối với thị trường Úc, Cục Thanh tra và kiểm dịch Úc (AQIS) cũng vừa ra quyết định tiến hành kiểm tra nghiêm ngặt dư lượng Malachite green trong thủy sản nuơi nhập khẩu. Vì đây là chất dùng trong nuơi trồng thủy sản để sát ký sinh trùng, bệnh nấm ký sinh trên trứng cá, cá và các loại sị hến, phịng trị các bệnh nấm thủy mi, bệnh trùng quả dưa. Theo đĩ, tất cả thủy sản nuơi sẽ được lấy mẫu, kiểm tra Malachite green với tỉ lệ kiểm tra là 5%.

- Do đặc thù của thủy sản, nguyên liệu đánh bắt và khai thác theo mùa vụ

mà nhu cầu của thị trường trong cả năm rất lớn. Vì vậy, phải cĩ số lượng dự trữ lớn mới cĩ thể cung cấp đủ được.

- Nguồn nguyên liệu ngày càng cạn kiện vì nhu cầu sử dụng ngày càng nhiều. Ví dụ: mặt hàng về mực và bạch tuộc hai loại sản phẩm này được thị trường chấp nhận rất cao mà chúng ta chỉ cĩ thể đánh bắt chứ khơng tự nuơi được bởi vậy mà nguồn nguyên liệu này ngày nay rất khan hiếm. Riêng mặt hàng tơm cĩ thể nuơi

được nên ít khĩ khăn hơn.

- Thiếu nguồn nguyên liệu đảm bảo chất lượng cho hoạt động chế biến. Chế

biến thủy sản cho xuất khẩu phụ thuộc rất lớn vào nguồn nguyên liệu, chất lượng nguồn nguyên liệu cĩ cao thì mới đảm bảo chất lượng sản phẩm chế biến đạt yêu cầu xuất khẩu.

- Chịu sự cạnh tranh của các nước khác khá gay gắt như: Thái Lan, Malaysia, Trung Quốc, đây là những quốc gia cĩ nguồn nguyên liệu, chất lượng và cơng nghệ

- Kết cấu hạ tầng phục vụ cho việc vận chuyển bảo quản dự trữ bốc xếp hàng hĩa nơng sản nhất là hàng tươi sống rất yếu kém nên giá thành sản phẩm và chi phí gián tiếp khác tăng nhanh.

2.2.3 Một số nhân tố rủi ro ảnh hưởng đến doanh nghiệp Rủi ro về kinh tế

Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam trong thời gian qua rất đáng khích lệ, bình quân hàng năm đều đạt ở mức 7 – 8%/năm. Tuy nhiên, dưới tác động của cuộc khủng hoảng tại Mỹ, EU và Nhật vào giai đoạn 2007-2008 đã khiến cho các doanh nghiệp hoạt động sản xuất, xuất khẩu gặp nhiều khĩ khăn.

Bước vào năm 2009, trước dư âm của cuộc khủng hoảng thế giới, tốc độ tăng trưởng của Việt Nam đã chậm lại và phải đối mặt với nhiều vấn đề khĩ khăn. Sau các gĩi kích cầu và những chính sách kinh tế vĩ mơ. Việt Nam bước đầu vượt qua giai đoạn khĩ khăn với tốc độ tăng GDP là 5,3% (Nguồn: Tổng Cục Thống Kê Việt Nam). Tuy nhiên, Việt Nam vẫn cịn phải kiềm chế tác động của lạm phát, sự thay

đổi của tỷ giá để nền kinh tế phát triển ổn định.

Các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu thủy sản chịu tác động rất lớn bởi lạm phát và tỷ giá. Năm 2010 tỷ lệ lạm phát là 11,75% đã dẫn đến tình trạng doanh nghiệp phải liên tục tăng vốn lưu động, do đĩ làm giảm khả năng sinh lời cĩ thể đem lại. Là một doanh nghiệp lấy xuất khẩu làm chủ đạo, doanh thu của HAVICO chủ yếu là bằng ngoại tệ. Do đĩ, yếu tố tỷ giá hối đối của đồng tiền Việt Nam và các ngoại tệ cĩ ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty.

Rủi ro về luật pháp

Mặc dù trong những năm qua, và đặc biệt là kể từ sau khi chính thức trở

thành thành viên của Tổ Chức Thương Mại Thế Giới (WTO: World Trade

Organization), Việt Nam đã và đang cố gắng để hồn thiện hệ thống và mơi trường pháp lý cởi mở, nhưng các quy định hiện nay cịn chồng chéo gây lúng túng cho các doanh nghiệp và ảnh đến hoạt động của cơng ty.

Ngồi việc phải chịu sự điều chỉnh của Luật Doanh Nghiệp và các văn bản dưới luật, thơng tư, nghị định… cĩ liên quan, khi Cơng ty chính thức giao dịch trên Sở giao dịch chứng khốn, thì hoạt động của Cơng ty cũng chịu sự điều chỉnh của

Luật Chứng Khốn, các văn bản dưới luật cĩ liên quan cũng như các quy định của Sở Giao Dịch Chứng Khốn. Thị trường chứng khốn đang trong giai đoạn đầu nên khơng tránh khỏi các thay đổi và điều chỉnh của hệ thống luật pháp.

Do đĩ, Cơng ty cũng phải cĩ những điều chỉnh thích hợp và kịp thời để thích nghi với mơi trường pháp luật và kinh tế sao cho cĩ thể tận dụng và phát huy được các lợi thế của Cơng ty.

Rủi ro về quản lý

HAVICO cĩ mức tăng trưởng doanh thu rất ấn tượng qua các năm gần đây. Thị trường quốc tế mở ra nhiều cơ hội cho cơng ty phát triển về mọi mặt cũng như

yêu cầu phải nâng cơng suất và mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh với quy mơ lớn hơn. ðiều này cĩ thể gây ra một số bất cập về mặt quản lý và nhân sự. Tuy nhiên, cĩ thể thấy rằng HAVICO hiện cĩ một đội ngũ lãnh đạo năng động, nhiều kinh nghiệm trong hoạt động sản xuất và xuất khẩu thủy sản.

Rủi ro về thị trường xuất khẩu

Sản phẩm thủy sản đơng lạnh của HAVICO được tiêu thụ trên nhiều thị

trường khĩ tính như Châu Âu (EU), Mỹ, Nhật Bản, Hồng Kơng, Singapore và ASEAN. Các thị trường này địi hỏi khác nhau về số lượng, kích cỡ, màu sắc, loại sản phẩm. Ngồi ra, sản phẩm thủy sản chế biến đơng lạnh chịu tác động khắt khe về vệ sinh an tồn thực phẩm, chất lượng. Hiện nay, tồn bộ quá trình sản xuất sản phẩm của HAVICO được thực hiện theo những hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với yêu cầu của những thị trường nhập khẩu. Tuy nhiên, nếu cĩ sự thay đổi về

tiêu chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm của các thị trường tiêu thụ, thì sẽ dẫn đến sự

xáo trộn trong sản xuất và tăng thêm chi phí sản xuất.

Rủi ro trong hoạt động xuất khẩu

Sản phẩm của HAVICO sản xuất chủ yếu cho xuất khẩu. Bất kỳ một trở ngại nào đến hoạt động xuất nhập khẩu đều ảnh hưởng đến tồn bộ quá trình sản xuất kinh doanh của cơng ty. HAVICO đã cĩ các biện pháp phịng ngừa rủi ro đối với sản phẩm của mình trong quá trình vận chuyển tới người tiêu dùng. Tuy nhiên, một số rủi ro cĩ thể xảy ra như vận chuyển chậm làm hư hỏng sản phẩm, quy cách chưa

đáp ứng yêu cầu, loại sản phẩm chưa phù hợp, sản phẩm cĩ thể bị trả lại hoặc buộc phải bán giảm giá.

Rủi ro về thị trường nguyên liệu đầu vào

Một trong những yếu tố cơ bản của hoạt động sản xuất kinh doanh là nguồn nguyên liệu đầu vào. Như vậy, một sự rủi ro nào liên quan đến nguồn nguyên liệu sẽ trực tiếp ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất. Hiện nay, nguồn nguyên liệu nuơi trồng trong nước cĩ phần cạn kiệt do mức độ khai thác cũng như tính cạnh tranh thu mua của các nhà sản xuất và xuất khẩu thủy sản trong nước. Chính vì thế, nguy cơ khan hiếm nguồn nguyên liệu từ trong nước và việc chi phí nguyên liệu cĩ thể tăng lên là cĩ thể và điều này sẽảnh hưởng đến kế hoạch lợi nhuận.

Rủi ro khác

Các rủi ro khác đề cập ở đây là những rủi ro bất thường, khơng lường tính trước được và rất ít khả năng xảy ra, tuy nhiên nếu cĩ xảy ra thì ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh của cơng ty như động đất, bão lũ, chiến tranh, khủng bố, hay một đợt dịch bệnh.

2.3 Thực trạng hiệu quả xuất khẩu thủy sản của HAVICO năm 2008-2010 2.3.1 Về kinh tế

Bảng 2.2 Tĩm tắt một số chỉ tiêu kinh tế của HAVICO năm 2008-2010

(ðơn vị tính: ðồng) STT CHỈ TIÊU Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 1 Tài sản ngắn hạn 218.399.991.781 274.656.541.610 335.959.447.673 2 Nợ ngắn hạn 173.965.921.958 232.784.124.546 266.737.830.181 3 Hàng tồn kho 142.049.974.879 132.232.289.897 168.607.411.434 4 Vốn bằng tiền 9.590.043.244 85.595.446.264 88.643.043.445 5 Lợi nhuận sau thuế 10.347.083.842 23.140.120.632 17.560.264.095 6 Tổng tài sản 315.316.964.078 348.946.608.539 383.585.706.257 7 Vốn chủ sở hữu 99.340.778.124 108.533.487.316 111.937.296.834 8 Doanh thu thuần 704.037.114.590 793.933.202.199 814.256.373.894

2.3.1.1 Các chỉ tiêu về khả năng thanh tốn 2.3.1.1.1 Khả năng thanh tốn hiện thời 2.3.1.1.1 Khả năng thanh tốn hiện thời

Bảng 2.3 Chỉ tiêu khả năng thanh tốn hiện thời của HAVICO

Khả năng thanh

tốn hiện thời Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

HAVICO 1,255 1,180 1,26

Qua bảng số liệu ta thấy chỉ tiêu thanh tốn của cơng ty là trung bình cứ mỗi

đồng nợ ngắn hạn của cơng ty thì cĩ đến 1,18-1,26 đồng tài sản lưu động sẵn sàng chi trả. Như vậy, khả năng thanh tốn nợ của cơng ty là tốt, cơng ty cĩ đủ tài sản lưu

động để bảo đảm chi trả các khoản nợ vay ngắn hạn đĩ là các khoản nợ như lương nhân viên, các khoản phải trả cho người cung cấp, các khoản nợ dài hạn tới kỳ phải trả, thuế phải nộp, vay ngắn hạn từ ngân hàng.. cĩ thời gian đáo hạn dưới 1 năm.

Cụ thể là năm 2009 chỉ số thanh tốn này giảm -0,075 tương ứng với tỷ lệ

giảm là -6% so với năm 2008. Qua năm 2010 chỉ số này cĩ phần tăng lên nhưng khơng đáng kể chỉ với mức tăng là 0,08 tương ứng với tỷ lệ tăng là 6,7% so với năm 2009. Nhìn chung khả năng thanh tốn của doanh nghiệp là tốt. Và so với một số

cơng ty khác cùng hoạt động trong cùng lĩnh vực ngành nghề thì chỉ số thanh tốn này của HAVICO tương đối ở mức cao.

Qua đĩ mục tiêu của doanh nghiệp lúc này luơn duy trì chỉ số này vào mức 1- 2 là doanh nghiệp hoạt động hiệu quả. Tuy nhiên, chỉ số này quá cao cũng khơng tốt lúc đĩ cho thấy tài sản của doanh nghiệp bị cột chặt vào “ tài sản lưu động” quá nhiều và như vậy thì hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp là khơng cao. Ngược lại nếu chỉ số này nhỏ hơn 1 cĩ thể dẫn đến kết luận là doanh nghiệp gặp khĩ khăn tài chính, thiếu hụt trong thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn, doanh nghiệp cĩ thể khơng cịn khả năng thanh tốn đúng hạn các khoản phải trả hoặc cần mở

2.3.1.1.2 Khả năng thanh tốn nhanh

Bảng 2.4 Chỉ tiêu khả năng thanh tốn nhanh của HAVICO

Khả năng thanh tốn

nhanh Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

HAVICO 0,439 0,612 0,627

Sau khi loại bỏ giá trị hàng tồn kho vì thực tế hàng tồn kho kém thanh khoản hơn, ta phải mất thời gian, chi phí tiêu thụ mới cĩ thể chuyển thành tiền được. Qua

đĩ ta nhận thấy khả năng thanh tốn cơng nợ của cơng ty là thấp ở mức từ 0,44 đến 0,62 doanh nghiệp. ðiều đĩ cĩ nghĩa là cứ trung bình mỗi đồng nợ ngắn hạn của cơng ty thì cĩ từ 0,44 đến 0,62 đồng tài sản để chi trả.

Hệ số thanh tốn nhanh nhỏ hơn hệ số thanh tốn hiện thời rất nhiều cho thấy, tài sản ngắn hạn phụ thuộc rất lớn vào hàng tồn kho. Cụ thể là tỷ trọng của hàng tồn kho năm 2008 chiếm đến 65% so với tài sản ngắn hạn. ðiều này cho thấy trong năm 2008 doanh nghiệp bịảnh hưởng nhiều của cuộc khủng hoảng kinh tế thế

giới làm cho hàng hĩa trong cịn tồn, ứ đọng nhiều trong kho, giảm tính thanh khoản cho các khoản nợ ngắn hạn.

Qua năm 2009 chỉ số này tăng 0,173 tương ứng tỷ lệ tăng 40%. Như thế, doanh nghiệp đã cĩ những biện pháp khắc phục tình trạng ứ đọng hàng tồn kho nhưng vẫn cịn ở mức thấp, cụ thể: trị giá hàng tồn kho doanh nghiệp cĩ giảm 10 tỷ

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu thủy sản của công ty cổ phần Hải Việt (Trang 53)