Khái niệm và vai trò của xuất khẩu

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu thủy sản của công ty cổ phần Hải Việt (Trang 29)

Xuất khẩu là một hoạt ựộng kinh doanh thu lợi nhuận bằng cách bán sản phẩm hoặc dịch vụ ra thị trường nước ngoài, sản phẩm hay dịch vụ ựó phải di chuyển ra khỏi biên giới của một quốc gia.

Một quan niệm khác lại cho rằng xuất khẩu là việc bán hàng hóa và dịch vụ

cho một quốc gia khác trên cơ sơ dùng tiền tệ làm phương tiện thanh toán, với mục tiêu là lợi nhuận.

Mặc dù có rất nhiều cách hiểu khác nhau về xuất khẩu nhưng mục ựắch chắnh của xuất khẩu vẫn là khai thác ựược lợi thế của các quốc gia trong phân công lao

ựộng quốc tế, tạo nguồn thu ngoại tệ cho ựất nước.

Xuất khẩu phản ánh mối quan hệ thương mại, buôn bán giữa các quốc gia trong phạm vi khu vực và trên toàn thế giới.

1.5.2 Nhiệm vụ và vai trò của việc xuất khẩu hàng hóa

Nhiệm vụ của hoạt ựộng xuất khẩu là khai thác ựược lợi thế của từng quốc gia trong phân công lao ựộng quốc tế. Dựa trên cơ sở là sự phát triển hoạt ựộng mua bán hàng hóa trong nước, hơn bao giờ hết xuất khẩu ựang diễn ra mạnh mẽ cả về

chiều rộng lẫn chiều sâu trong tất cả các ngành, các lĩnh vực dưới mọi hình thức ựa dạng phong phú và không chỉ với hàng hóa hữu hình mà còn cả hàng hóa vô hình. Nhưng cho dù thế nào thì mục tiêu của xuất khẩu vẫn nhằm ựem lại lợi ắch cho tất cả các bên tham gia.

ỚỚỚỚđối với nền kinh tế quốc gia

Xuất khẩu gia tăng sẽ tạo thêm công ăn việc làm trong nền kinh tế, nhất là trong ngành sản xuất cho hàng hoá xuất khẩu, làm gia tăng ựầu tư ->Là nhân tố

kắch thắch nền kinh tế tăng trưởng.

Xuất khẩu tắch cực giải quyết công ăn việc làm và cải thiện ựời sống người dân. Xuất khẩu làm tăng GDP, làm gia tăng nguồn thu nhập quốc dân.

- Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu: nhập khẩu máy móc, thiết bị, công nghệ hiện ựại ựể phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa- hiện ựại hóa.

- Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế, thúc ựẩy sản xuất phát triển, tạo ựiều kiện cho các ngành khác phát triển. Xuất khẩu không chỉ tác ựộng làm gia tăng nguồn thu ngoại tệ mà còn giúp gia tăng nhu cầu sản xuất, kinh doanh

ở những ngành liên quan khác. Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ, giúp cho sản xuất ổn ựịnh và kinh tế phát triển vì có nhiều thị trường=>phân tán rủi ro do cạnh tranh.

ỚỚỚỚđối với các doanh nghiệp

Xuất khẩu tạo ựiều kiện cho các doanh nghiệp mở rộng thị trường tiêu thụ

sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra. Nhờ có xuất khẩu mà tên tuổi của doanh nghiệp không chỉ các khách hàng trong nước biết ựến mà còn các khách hàng ở

Xuất khẩu tạo nguồn ngoại tệ cho doanh nghiệp, tăng dự trữ qua ựó nâng cao khả năng nhập khẩu, thay thế, bổ sung, nâng cấp máy móc thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình sản xuất.

Xuất khẩu phát huy cao ựộ tắnh năng ựộng sáng tạo của cán bộ xuất Ờ nhập khẩu cũng như các ựơn vị tham gia, tắch cực tìm tòi và phát triển khả năng xuất khẩu các mặt hàng xuất khẩu tất yếu dẫn ựến cạnh tranh không những trong nước mà còn ở thị trường nước ngoài. Vì thế mà các doanh nghiệp luôn phải ựổi mới và hoàn thiện công tác quản trị kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm và cũng phải hạ giá thành sản phẩm từựó tiết kiệm yếu tốựầu vào, nguồn nhân lực.

Xuất khẩu còn làm cho ựời sống lao ựộng trong doanh nghiệp ựược nâng cao hơn, nâng cao thu nhập giúp phần ổn ựịnh ựời sống của người lao ựộng.

1.5.3 Một số hình thức xuất khẩu chủ yếu của doanh nghiệp Việt Nam Xuất khẩu trực tiếp Xuất khẩu trực tiếp

Là việc xuất khẩu các loại hàng hóa, dịch vụ do chắnh doanh nghiệp sản xuất ra hoặc thu mua từ các ựơn vị sản xuất trong nước bán cho khách hàng nước ngoài thông qua tổ chức của mình.

Trong trường hợp doanh nghiệp tham gia xuất khẩu là doanh nghiệp thương mại không tự sản xuất ra sản phẩm thì việc xuất khẩu bao gồm 2 công ựoạn:

- Thua mua tạo nguồn hàng xuất khẩu các ựơn vị trong nước.

- đàm phán ký kết với doanh nghiệp nước ngoài, giao hàng và thanh toán tiền hàng với nhà nhập khẩu.

Hình thức này tuy rủi ro có tăng lên song nhà sản xuất có cơ hội thu lợi nhuận nhiều hơn nhờ giảm bớt các chi phắ trung gian và nắm bắt kịp thời những thông tin biến ựộng thị trường ựể có những biện pháp ựối phó.

Khi tham gia xuất khẩu trực tiếp thì doanh nghiệp phải chuẩn bị một số công việc: nghiên cứu kỹ về thị trường, loại hàng, các ựiều kiện giao dịch. Lựa chọn người có ựủ năng lực tham gia giao dịch hàng hóa, dịch vụ.

Xuất khẩu ủy thác

đây là hình thức kinh doanh trong ựó ựơn vị XNK ựóng vai trò là người trung gian thay cho vị trắ ựơn vị sản xuất tiến hành ký kết hợp ựồng xuất khẩu, tiến hành làm các thủ tục cần thiết ựể xuất khẩu do ựó nhà xuất khẩu ủy thác ựựơc hưởng lợi một số tiền nhất ựịnh gọi là phắ ủy thác.

Hình thức này bao gồm các bứơc sau:

Ký kết hợp ựồng xuất khẩu ủy thác với ựơn vị trong nứơc.

Ký hợp ựồng xuất khẩu, giao hàng và thanh toán tiền hàng với bên nước ngoài (nhà NK).

Nhận phắ ủy thác xuất khẩu từựơn vị trong nước.

- Quyền lợi và nghĩa vụ của bên ủy thác, bên nhận ủy thác xuất khẩu, nhập khẩu do các bên tự thoả thuận trong hợp ựồng ủy thác, nhận ủy thác xuất khẩu, nhập khẩu.

Gia công quốc tế

đây là phương thức kinh doanh trong ựó một bên gọi là bên nhận gia công nguyên vật liệu hoặc bán thành phẩm của một bên khác gọi là bên ựặt gia công, ựể

chế biến ra thành phẩm giao cho bên ựặt gia công và nhận phắ gia công.

đây là một trong những hình thức xuất khẩu ựang có bước phát triển mạnh mẽ và ựựơc nhiều quốc gia chú trọng.

Các hình thức gia công quốc tế

Ớ Nhận nguyên liệu hoặc bán thành phẩm giao thành phẩm cho bên ựặt gia công và thu phắ gia công.

Ớ Mua ựứt, bán ựoạn dựa trên hợp ựồng mua bán dài hạn với nước ngoài. Ớ Kết hợp là hình thức trong ựó bên ựặt gia công chỉ giao nguyên vật liệu

chắnh còn bên nhận gia công cung cấp những nguyên vật liệu phụ. Sau khi chế biến gia công thì bên nhận gia công sẽ giao thành phẩm cho bên ựặt gia công và thu một khoản lợi nhuận từ các nguyên phụ liệu và khoản phắ gia công.

Ngòai ra còn có hình thức gia công chuyển tiếp là hình thức sản phẩm gia công của hợp ựồng gia công xuất khẩu này ựược sử dụng làm nguyên liệu cho gia công xuất khẩu mặt hàng khác.

Xuất sản xuất

đây là hình thức mà doanh nghiệp nhập nguyên phụ liệu từ nước ngoài. Sau khi chế biến và làm ra sản phẩm lại xuất ra thị trường nước ngoài.

Mục ựắch do nguyên phụ liệu có chất lượng tốt hơn nên sản phẩm sản xuất ra có chất lượng tốt, mặt khác do có thể một số nguyên phụ liệu có giá thành rẻ hơn giá trong nước nên doanh nghiệp có thể kiếm thêm lợi nhuận. Bên cạnh ựó thì doanh nghiệp cũng phải xem xét nghiên cứu kỹ nguồn gốc chắnh xác của nguyên phụ liệu và nguyên liệu ựược cung cấp ựể phòng tránh là nguyên liệu kém chất lượng, có thể dẫn ựến như nguyên phụ liệu chứa một số chất gây hại cho sức khỏe con người, thiên nhiên.

Tạm nhập tái xuất

đây là một hình thức xuất khẩu trở ra nước ngoài những hàng hóa trước ựây

ựã nhập khẩu, qua hợp ựồng tái xuất bao gồm nhập khẩu và xuất khẩu với mục ựắch thu về số ngoại tệ lớn hơn số ngoại tệ ban ựầu. Qua ựó doanh nghiệp có thể thu

ựựơc lợi nhuận cao mà không phải tổ chức kinh doanh sản xuất, ựầu vào nhà xưởng máy móc thiết bị, khả năng thu hồi vốn cũng nhanh hơn.

Kinh doanh tạm nhập tái xuất ựòi hỏi sự nhạy bén về tình hình thị trường và giá cả, sự chắnh xác và chặt chẽ trong các hoạt ựộng mua bán. Do vậy doanh nghiệp tiến hành xuất khẩu theo phương thức này phải có ựội ngũ cán bộ chuyên môn cao.

Xuất khẩu tại chỗ hay còn gọi là các khu chế xuất

Khu chế xuất hay gọi là khu công nghiệp ựặc biệt chỉ dành cho việc sản xuất sản phẩm ựể xuất khẩu ra nước ngoài, hoặc dành cho các loại doanh nghiệp hoạt

ựộng trong lĩnh vực dịch vụ liên quan ựến hoạt ựộng xuất-nhập khẩu tại khu vực ựó với các ưu ựãi về các mức thuế xuất-nhập khẩu hay các ưu ựãi về giá cả thuê mướn mặt bằng sản xuất, thuế thu nhập cũng như cắt giảm tối thiểu các thủ tục hành chắnh.

Các doanh nghiệp chỉ thuê ựất ở ựây với mục ựắch tận dụng nguồn lao ựộng giá rẻ, vị trắ ựịa lý thuận lợi cho công tác vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu. đây là hình thức kinh doanh mới ựang phát triển rộng rãi, do những lợi ắch của nó ựem lại.

đặc ựiểm của loại hình xuất khẩu này là hàng hóa không cần vượt qua biên giới quốc gia mà khách hàng vẫn mua ựươc. Do vậy, nhà xuất khẩu không cần phải thâm nhập thị trường nước ngoài mà khách hàng tự tìm ựến nhà xuất khẩu.

Mặt khác doanh nghiệp cũng không cần phải tiến hành các thủ tục hải quan, mua bảo hiểm hàng hóa do ựó giảm ựựợc chi phắ khá lớn ựồng thời trong khâu thanh toán cũng nhanh chóng thuận tiện. Hiện nay ở Việt Nam thì các khu chế xuất nổi tiếng và ựã tồn tại từ lâu là khu chế xuất Tân Thuận, khu chế xuất Bình Dương.

1.6 Quy trình xuất khẩu

1.6.1 Khái niệm hợp ựồng ngoại thương

Hợp ựồng ngoại thương hay còn gọi là hợp ựồng xuất nhập khẩu, là sự thỏa thuận của bên mua và bên bán giữa hai nước khác nhau, trong ựó quy ựịnh bên bán phải chịu cung cấp hàng hóa và chuyển giao các chứng từ các liên quan ựến hàng hóa và quyền sở hữu hàng cho bên mua và bên mua phải thanh toán tiền hàng.

1.6.2 đàm phán hợp ựồng ngoại thương

đàm phán là quá trình ựối thoại giữa người mua và người bán nhằm ựạt ựược những thỏa thuận nhất trắ về những nội dung của hợp ựồng ngoại thương, ựể sau quá trình ựàm phán người mua và người bán có thểựi ựến ký kết hợp ựồng.

1.6.3 Ký kết hợp ựồng xuất khẩu

Sau khi ựã thống nhất các vấn ựề cơ bản ở giai ựoạn ựàm phán, các bên tiến hành ký kết hợp ựồng mua bán hàng hóa quốc tế. Khi ký kết, các bên cần tuân thủ

các nguyên tắc ký kết, ựó là bình ựẳng, tự nguyện, thỏa thuận song phương, tuân thủ

pháp luật và thông lệ quốc tế.

Trong giao dịch mua bán hàng hóa quốc tế, các bên có thể áp dụng nhiều phương thức ký kết hợp ựồng khác nhau như ký trực tiếp, ký gián tiếp:

Ớ Ký trực tiếp là việc các bên trực tiếp gặp gỡ, bàn bạc, thương lượng các nội dung, ựiểu khoản của hợp ựồng và cùng nhau ký vào bản hợp ựồng.

Ớ Ký gián tiếp là việc các bên ký kết hợp ựồng thông qua các phương tiện thông tin như thư từ giao dịch, ựiện báo, telex, fax, ựiện tắn, emailẦ

1.6.4 Các bước tổ chức thực hiện hợp ựồng xuất khẩu

1. Làm thủ tục xuất khẩu theo quy ựịnh. 7. Giao hàng cho người vận tải.

2. Thực hiện công việc ựầu của khâu thanh toán. 8. Mua bảo hiểm cho hàng hóa.

3. Chuẩn bị hàng ựể xuất khẩu. 9. Lập bộ chứng từ thanh toán.

4. Kiểm tra hàng. 10. Thanh toán.

5. Làm thủ tục hải quan. 11. Khiếu nại.

6. Thuê phương tiện vận tải. 12. Thanh lý Hđ ngoại thương.

1.6.5 Một số chứng từ sử dụng trong xuất khẩu hàng hóa

+ Hóa ựơn thương mại (Commercial Invoice): là chứng từ cơ bản của khâu thanh toán là yêu cầu của người bán ựòi người mua phải trả số tiền hàng ghi trên hóa ựơn.

+ Phiếu ựóng gói (Packing List): là bản kê khai tất cả hàng hóa ựựng trong một kiện hàng (thùng, hàng, contẦ). Phiếu ựóng gói ựược lập khi ựóng gói hàng hóa.

+ Vận ựơn ựường biển (Bill of Lading): là biên lai của người chuyên chở

xác nhận là họựã nhận hàng. Là một bằng chứng về những ựiều khoản của một hợp

ựồng vận tải ựường biển. Nó là một chứng từ sở hữu hàng hóa quy ựịnh hàng hóa sẽ

giao cho ai ở cảng ựắch do ựó cho phép mua bán hàng hóa bằng cách chuyển nhượng B/L.

+ Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin): là chứng từ do nhà sản xuất hoặc cơ quan có thẩm quyền cấp ựể xác nhận nguồn gốc của hàng hóa.

+ Chứng từ bảo hiểm (Certificate of Insurance): là chứng từ do người bảo hiểm cấp cho người ựược bảo hiểm nhằm hợp thức hóa hợp ựồng bảo hiểm và ựể ựiều tiết quan hệ giữa tổ chức bảo hiểm và người ựược bảo hiểm .

+ Hối phiếu (Bill of Exchange): là một tờ mệnh lệnh ựòi tiền do nhà xuất khẩu lập ựòi tiền sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng cho nhà nhập khẩu.

+ Giấy chứng nhận kiểm dịch và giấy chứng nhận vệ sinh (Health

Certificate): là những chứng từ do cơ quan của nhà nước cấp cho chủ hàng ựể xác nhận hàng hóa ựã ựược an toàn về mặt dịch bệnh, sâu hại, vệ sinh an toàn vệ sinh thực phẩm..

+ Giấy chứng nhận Chất lượng /Số lượng hàng hóa (Certificate of

Quality/ Quantity): là chứng từ xác nhận chất lượng và số lượng (hoặc trọng lượng) của hàng thực giao và chứng minh phẩm chất số lượng hàng phù hợp với các ựiều khoản của hợp ựồng.

1.7 Vị trắ ngành thủy sản trong chiến lược hướng về xuất khẩu 1.7.1 Khái quát về ngành thuỷ sản 1.7.1 Khái quát về ngành thuỷ sản

Thuỷ sản là một trong những ngành sản xuất kinh doanh, một ngành hoạt

ựộng kinh tế nằm trong tổng thể kinh tế Ờxã hội của loài người. Thuỷ sản ựóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm cho nhân loại, không những thế nó còn là một ngành kinh tế tạo cơ hội công ăn việc làm cho nhiều người dân ựặc biệt là ở vùng nông thôn và vùng ven biển.

1.7.2 Lợi thếựể phát triển ngành thuỷ sản

đảng và Nhà Nước ta rất quan tâm ựến vấn ựề phát triển ngành thuỷ sản, coi ngành thuỷ sản là mũi nhọn, coi công nghiệp hoá và hiện ựại hoá nông thôn là bước

ựi ban ựầu quan trọng nhất, coi chuyển một bộ phận diện tắch ựất ựai ựang canh tác nông nghiệp và muối kém hiệu quả sang nuôi trồng thuỷ sản là hướng ựi chủ yếu của chuyển ựổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn (Nghị ựịnh 09 NQ-CP ngày 15-06-2000 ) và có những chương trình, chắnh sách hỗ trợ rất lớn cho công

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu thủy sản của công ty cổ phần Hải Việt (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)