(ĐVT: Ngày khách)
Chỉ tiêu 2008 2009 Chênh lệch TĐTT
Thời gian lưu trú bình quân 1,62 1,04 -0,58 64,19%
Khách Quốc Tế 1,65 1,31 -0,34 79,39%
Khách Nội Địa 1,59 0,82 -0,77 51,57%
(Nguồn: Phòng kế toán)
Phân tích rõ hơn về thời gian lưu trú bình quân của khách tại khách sạn thì thực tếcàng chứng minh rõ ràng, đó là thời gian khách quốc tế lưu lại bình quân giảm đi 0,34 càng chứng minh rõ ràng, đó là thời gian khách quốc tế lưu lại bình quân giảm đi 0,34 ngày và khách nội địa đã giảm 0.77 ngày (dưới mức 1%). Việc số lượng khách tăng qua các năm nhưng thời gian lưu trú lại liên tục giảm mạnh như vậy đã gây ra một hiệu ứng không tốt cho khách sạn trong việc tiếp cận các thị trường tiềm năng khác. So với mức thời gian lưu trú bình quân của khách du lịch tại thành phốĐà Nẵng:
Bảng 6: Thời gian lưu trú bình quân của khách du lịch tại Đà Nẵng từ năm 2006 – 2009
Chỉ tiêu ĐVT 2006 2007 2008 2009
Thời gian lưu trú bình quân
của khách Ngày 1,67 1,63 1,67 1,7
Nguyễn Anh Tuấn http://www.ebôk.edu.vn 28 Ta thấy mức thời gian lưu trú luôn trên 1.6 ngày khách, trong khi vào năm 2009 thì Ta thấy mức thời gian lưu trú luôn trên 1.6 ngày khách, trong khi vào năm 2009 thì lượng khách nội địa đã giảm thời gian lưu trú trung bình xuống dưới 1 ngày. Điều này là do một phần vì khách nội địa đã quá quen thuộc với việc đi công tác tại thành phố Đà Nẵng, họđã nhàm chán với những dịch vụ tại khách sạn cũng như của thành phố. Vì vậy ngoài việc trông chờ vào sựđầu tư mạnh mẽ của Đà Nẵng thì khách sạn HAGL cũng cần phải có nhiều hơn các dịch vụ bổ sung thật sự hấp dẫn ngoài mục đích lưu trú và hội nghị của du khách. Tăng cường các hoạt động liên kết du lịch để tạo nên một chuỗi các sản phẩm và dịch vụ có chất lượng nhằm đáp ứng được các yêu cầu và đòi hỏi cao của khách hàng hội nghị.