Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung

Một phần của tài liệu Kế toán Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty xuất nhập khẩu An Giang (Trang 43)

vụ sản xuất ở các phân xưởng, bộ phận sản xuất. Đây cũng là một khoản chi phí được tập hợp để tính giá thành sản phẩm trong kỳ bên cạnh chi phí nguyên liệu và chi phí nhân công sản xuất.

Chi phí sản xuất chung tại mỗi xí nghiệp và nhà máy bao gồm những chi phí phát sinh thường xuyên tại phân xưởng sản xuất như: chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí quản lý phân xưởng, chi phí nhiên liệu, năng lượng, chi phí điện, nước,… Do đó, để dễ dàng theo dõi những chi phí này sẽ được tập hợp cho từng xí nghiệp chế biến lương thực của công ty sau đó chuyển các chứng từ đến phòng kế toán công ty. Do đặc điểm của quá trình sản xuất nên chi phí sản xuất chung của mỗi xí nghiệp được kế toán tổng hợp và phân bổ vào cuối tháng để tính giá thành. Những tài khoản kế toán được sử dụng:

TK 1111A: Tiền mặt của công ty TK 1532 : Công cụ dụng cụ TK 1121 : Tiền gởi bằng VND TK 2141 : Khấu hao tài sản cố định TK 242A : Phân bổ công cụ dụng cụ

SƠ ĐỒ 13: QUY TRÌNH LUÂN CHUYỂN CHỨNG TỪ

Các chứng từ sử dụng: các phiếu chi tiền, tạm ứng, bảng thanh toán tiền lương nhân viên phân xưởng cùng với các khoản trích theo lương của nhà nước qui định, bảng mức trích khấu hao tài sản cố định của xí nghiệp, bảng phân bổ công cụ dụng cụ xuất dùng trong quá trình sản xuất…

Khi phát sinh chi phí, kế toán tại xí nghiệp sẽ kiểm tra chứng từ có liên quan rồi chuyển cho lãnh đạo nhà máy ký duyệt, rồi tiến hành lập phiếu chi chuyển cho thủ quỹ thực hiện chi tiền. Xí nghiệp thanh toán chứng từ theo quy trình đấu sổ: xí nghiệp sẽ trực tiếp thanh toán sau đó lập bảng kê chuyển về phòng kế toán. Kế toán trưởng kiểm tra chứng từ xong sẽ chuyển cho các kế toán phần hành.

Cuối tháng, kế toán tiền mặt của công ty sẽ tổng hợp chứng từ và tiến hành thanh toán lại cho xí nghiệp, còn kế toán giá thành tập hợp các chứng từ có liên quan đến chi phí sản xuất ghi vào sổ chi tiết. Theo qui định các chứng từ tại các xí nghiệp sẽ được tổng hợp thành nhiều đợt trong tháng để dễ quản lý.

 Khấu hao tài sản cố định

Phiếu chi Kế toán thu chi

Kế toán tổng hợp TK 111

Ghi sổ chi tiết Thủ quỹ

♦ Nguyên tắc ghi nhận tài sản cố định hữu hình tại công ty: + Thu được lợi ích kinh tế trong tương lai.

+ Nguyên giá tài sản được xác định một cách đáng tin cậy. + Thời gian sử dụng ước tính trên một năm.

♦ Phương pháp khấu hao tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hình: khấu hao theo đường thẳng theo quyết định 206/2003/QĐ-BTC.

Nguyên giá tài sản cố định Mức khấu hao trung bình năm =

Thời gian sử dụng

Mức khấu hao trung bình năm Mức khấu hao tháng =

12

Do đặc điểm của quá trình sản xuất nên chi phí sản xuất chung của xí nghiệp và nhà máy được kế toán tổng hợp lại và phân bổ vào cuối tháng để tính giá thành. Dựa vào các chứng từ chi phí sản xuất chung được tập hợp như sau:

(XÍ NGHIỆP 1)

ĐVT: đồng

SỐ CT NGÀY TÊN

KHO DIỄN GIẢI

TK GHI NỢ TK GHI SỐ TIỀN

1 31/12/05 XN1 Lương phải trả T12/05 6271A 3341 37.171.000

4 31/12/05 XN1 Trích BHXH, KPCĐ, BHYT tháng 12/05 6271 3383 3.939.760 2 31/12/05 XN1 Tiền ăn giữa ca T12/05 6271E 3.342 5.250.000 PC2843 31/12/05 XN1 Vật tư sửa chữa kho 6272A 1111A 23.993.445 PC2843 31/12/05 XN1

Vật tư sửa chữa máy

móc thiết bị 6272B 1111A 77.953.013

PC2843 31/12/05 XN1 Nhiên liệu 6273A 1111A 2.425.516

23 31/12/05 XN1 Công cụ xuất dùng 6273B 242A 25.936.845 PC2755 31/12/05 XN1 Dụng cụ sản xuất 6273B 1111A 4.613.800 7 31/12/05 XN1 Trích khấu hao TSCĐ tháng 12/05 6274 2141 171.878.303

PC2843 31/12/05 XN1 Bốc xếp 6277BX 1111A 85.230.982 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

PC2716 31/12/05 XN1 Điện thoại 6277DT 1111A 16.147.320 UNC 27/12/05 XN1 Tiền điện 12/05 6277S 1121 77.527.395 PC2843 31/12/05 XN1 Vận chuyển 6277VC 1111A 27.186.834 PC2755 31/12/05 XN1 Làm ngoài giờ 6278B 1111A 13.180.000

PC2755 20/12/05 XN1 Phí đào tạo 6278D 1111A 2.814.000

PC2755 20/12/05 XN1 Phí đóng gói 6278G 1111A 900.000

BB2 2.146 XN1 Xuất bao bì 6278H 1532 36.954.100

PC2843 31/12/05 XN1 Tiếp khách 6278T 1111A 9.700.136

PC2777 31/12/05 XN1 Văn phòng phẩm 6278V 1111A 1.907.500

TỔNG CHI PHÍ 624.709.949

(Nguồn: phòng kế toán công ty)

Kế toán ghi sổ tổng hợp: Nợ TK 627: 624.709.949

Có TK 1111A: 343.579.941 Có TK 334: 42.421.000 Có TK 338: 3.939.760 Có TK 1532: 36.954.100 Có TK 214: 171.878.303 Có TK 242: 25.936.845

SƠ ĐỒ 14: TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG

TK 1111A TK 627 343.579.941 TK 334,338 46.360.760 TK 1532 36.954.100 624.709.949 TK 214 171.878.303 TK242 25.936.845 4.3 KẾ TOÁN TÍNH GIÁ THÀNH

Công ty ANGIMEX tổ chức sản xuất, chế biến gạo theo yêu cầu và đơn đặt hàng của khách hàng trong nước và ngoài nước nên mặt hàng gạo có rất nhiều loại thành phẩm như: gạo 5% tấm, 10%, 15%,....Chi phí sản xuất sẽ được tập hợp cho từng xí nghiệp nhà máy và những chi phí này sẽ được kết chuyển vào tài khoản 154 – chi phí sản xuất kinh doanh dở dang – để tính giá thành, giá thành sẽ được tính khi gạo đã sản xuất xong hoàn thành nhập kho.

Trong 3 khoản mục chi phí cấu thành nên giá thành sản phẩm: chi phí nguyên liệu trực tiếp, chi phí nhân công và chi phí sản xuất chung thì chi phí nguyên liệu trực tiếp do chiếm tỉ trọng cao nhất nên được tiến hành tính trực tiếp cho từng lần xuất kho nguyên liệu để sản xuất, đối với chi phí nhân công và chi phí sản xuất chung sẽ được phân bổ chung cho tổng sản lượng thành phẩm gạo nhập kho trong kỳ, sau đó hai chi phí này sẽ được cộng với chi phí nguyên liệu đã tập hợp để tính ra giá thành sản phẩm nhập kho.

Cuối tháng, căn cứ vào báo cáo của xí nghiệp về khoản mục chi phí nguyên liệu sản xuất, chi phí nhân công, chi phí sản xuất chung kế toán lập phiếu kết chuyển để kết chuyển 2 khoản mục chi phí nhân công và sản xuất chung vào tài khoản 154 còn chi phí nguyên liệu kế toán đã sử dụng trực tiếp tài khoản 154 nên không kết chuyển. Để tập hợp chi phí nhân công và sản xuất chung kế toán ghi:

Nợ TK154: 757.724.474

Có TK 622: 133.014.525 Có TK 627: 624.709.949

4.3.2 ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỞ DANG CUỐI KỲ

Do đặc điểm riêng của quá trình chế biến gạo là nguyên liệu gạo được đưa vào hộc để chế biến liên tục cho ra thành phẩm nên không có sản phẩm dở dang. Vì vậy mà cuối kì kế toán không cần đánh giá sản phẩm dở dang.

4.3.3 KẾ TOÁN TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

Tại công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính giá thành sản phẩm theo phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ ở khoản mục chi phí nguyên vật liệu sản xuất vì ngoài thành phẩm chính là gạo 5%, gạo 10%,…còn có một số phụ phẩm khác như: tấm 1, tấm 2, tấm 3, cám và còn do chi phí nguyên liệu chiếm tỷ trọng rất lớn trong giá thành thành phẩm nhập kho (khoảng 92%) so với tổng giá thành.

Cách tính cụ thể như sau:

Tổng chi phí NVL sử dụng = giá trị NVL xuất kho – tổng giá trị sản phẩm phụ thu hồi

Chi phí nhân công, Chi phí nhân công + Chi phí sản xuất chung

chi phí sản xuất chung =

tính cho 1 kg gạo thành phẩm Tổng lượng thành phẩm nhập kho

tính cho 1kg gạo =

thành phẩm Số lượng thành phẩm của từng loại gạo nhập kho

Giá thành đơn vị Đơn giá Đơn giá chi phí nhân tính cho 1 kg gạo = nguyên liệu + công, chi phí sản xuất

thành phẩm sử dụng chung cho 1 kg gạo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Riêng tại công ty kế toán xác định giá trị phụ phẩm thu hồi là giá bán của sản phẩm phụ trên thị trường lúc đem nhập kho.

Để tính được giá thành sản phẩm của mỗi loại thành phẩm ta cần căn cứ vào bảng kê biên bản sản xuất ở mỗi xí nghiệp và nhà máy.

SỐ

PXK NGÀY PXK SỐ BBSX LOẠINLLG SỐ LƯỢNGSL (KG)

GẠO 5% GẠO 10% GẠO 15% GẠO 20% GẠO 25% 52 31/12/05 52LXP2 GAO5 381,000 355,900 53 31/12 53LX GAONL 350,650 212,100 54 31/12 54LX GAONL 386,200 259,100 55 31/12 55LX GAONL 1,332,508 1,069,450 48 30/12 48LXP2 GAO25 164,700 157,900 BBT38 31/12 LX GAO5 794,800 792,450 BBT41 26/12 LX GAO5 22,220 22,000 BBT42 31/12 LX GAO25 231,750 BBT42 31/12 LX TAM1 71,600 302,450 51 19/12 51CM GAONL 47,063 38,400 BBS 18/12 16CM GAONL 735 BBT 30/12 LX GAO15 41,000 BBT 30/12 LX GAO25 11,000 2,000 50,000 CỘNG 3,835,226 1,384,450 259,100 50,000 1,568,200

(Nguồn: phòng kế toán công ty)

Hạch toán giá trị sản phẩm phụ thu hồi:

BẢNG 7: BẢNG GIÁ TRỊ PHỤ PHẨM THU HỒI (XÍ NGHIỆP 1)

Tại công ty, kế toán loại trừ giá trị sản phẩm phụ ở khoản mục chi phí nguyên liệu trực tiếp để tính giá thành.

Phân bổ chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công sản xuất và chi phí sản xuất chung

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất là chi phí chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng giá thành sản phẩm (khoảng 92%) nên được kế toán xí nghiệp theo dõi và hạch toán riêng cho từng loại gạo xuất sản xuất trong kỳ. Còn chi phí nhân công sản xuất và chi phí sản xuất chung chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ nên không được hạch toán riêng cho từng loại sản phẩm mà được tính chung cho tất cả các sản phẩm sau đó mới tiến hành phân bổ cho mỗi loại thành phẩm nhập kho.

Tại Công Ty, kế toán tính chi phí nguyên vật liệu (đã trừ giá trị phụ phẩm thu hồi nếu có) của mỗi loại gạo thành phẩm nhập kho trong kỳ ở từng số phiếu xuất kho (PXK) của bảng kê biên bản sản xuất, vì vậy có thể chi phí nguyên liệu của cùng một loại thành phẩm (ví dụ như gạo thành phẩm 5% tấm) trong một kỳ tính giá thành sẽ không giống nhau. Nguyên nhân là do yêu cầu của đơn đặt hàng về thành phẩm hay phụ phẩm (vì công ty tiến hành sản xuất theo yêu cầu của đơn đặt hàng) và loại gạo nguyên liệu được xuất sản xuất khác nhau nên khi nhập kho thành phẩm có thể có hoặc không có phụ phẩm thu hồi (đây là lý do chính làm cho kế toán phải tính giá thành đơn vị 1 kg (về nguyên liệu) gạo thành phẩm nhập kho cho mỗi lần xuất chế biến chứ không tính chung cho tất cả vào cuối kỳ).

LOẠI SỐ LƯỢNG(KG) ĐƠN GIÁ

(đồng) TRỊ GIÁ (đồng) TẤM 1 177.923 2.500 444.807.500 TẤM 2 26.286 2.000 52.572.000 CÁM 331.866 1.500 497.799.000 TỔNG 536.075 995.178.500

kho (bản kê biên bản sản xuất tháng 12/2005 ở xí nghiệp 1) tiêu biểu để tính giá thành của mỗi loại thành phẩm (5%, 15%, 20%, 25%).

Căn cứ vào bảng kê biên bản sản xuất tháng 12/2005 tại xí nghiệp 1 ta tiến hành tính giá thành như sau:

Dựa vào PXK số 54, ngày 31/12/2005, BBSX số 54LX của bảng kê biên bản sản xuất tháng 12 đưa 386.200 kg gạo nguyên liệu đem chế biến thành phẩm gạo 15% tấm:

- Chi phí nguyên liệu được tính như sau:

Kế toán tính giá xuất kho nguyên liệu chế biến theo phương pháp bình quân gia quyền vào cuối tháng:

Đơn giá xuất kho1 kg gạo nguyên liệu = Giá xuất kho bình quân = 6.322.163.548

= = 2.986

2.117.156

Tổng chi phí 386.200 kg gạo nguyên liệu = 386.200 x 2.986 = 1.153.193.200 đồng Sau khi chế biến xong ta thu được số lượng thành phẩm như sau:

+ Gạo 15% tấm: 259.100 kg + Tấm 1: 56.674 kg + Tấm 2: 4.282 kg + Cám: 60.802 kg + Hao hụt: 5.342 kg

• Kế toán tính giá thành như sau: Hạch toán giá trị phụ phẩm thu hồi:

- Tấm 1: 56.674 x 2.500 = 141.685.000 đồng - Tấm 2: 4.282 x 2.000 = 8.564.000 đồng - Cám : 60.802 x 1.500 = 91.203.000 đồng Tổng chi phí nguyên vật liệu:

1.153.193.200 – (141.685.000 + 8.564.000 + 91.203.000) = 911.741.200 đồng

911.741.200

= = 3.519 đồng

259.100 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Dựa vào cách tính này và bảng kê biên bản sản xuất ta tổng hợp được tổng chi phí nguyên liệu sau khi trừ đi giá trị phụ phẩm thu hồi và giá thành đơn vị NVL của gạo 5, gạo 10, gạo 15…., ta có bảng sau:

Đơn giá (nguyên liệu) 1 kg gạo thành phẩm 15%

BẢNG 8: BẢNG TÍNH ĐƠN GIÁ NGUYÊN LIỆU CỦA TỪNG LOẠI GẠO TIÊU BIỂU

ĐVT: đồng

Loại Tổng chi phíNVL xuất kho Giá trị phụ phẩm thu hồi CPNVL sau khi trừ giá trị phụ phẩm Số lượng nhập kho (kg) Giá thành đơn vị NVL nhập kho Gạo 5% 1.333.500.000 47.323.000 1.286.177.000 355.900 3.614 Gạo 15% 1.153.193.200 241.452.000 911.741.200 259.100 3.519 Gạo 20% 134.379.000 7.000.000 127.379.000 50.000 2.548 Gạo 25% 3.978.868.888 406.732.000 3.572.136.888 1.069.450 3.340 Tổng 6.599.941.088 702.507.000 5.897.434.088

Trường hợp của gạo 20% ở trên, căn cứ vào bảng kê biên bản sản xuất tháng 12/2005 tại xí nghiệp 1 thì không có phụ phẩm thu hồi là tấm hay cám nhưng bảng tính giá thành đơn vị nguyên liệu sử dụng lại có giá trị phụ phẩm thu hồi nguyên nhân là: vào đợt xuất nguyên liệu sản xuất có số PXK là BBT thành phẩm gạo được yêu cầu là gạo 20% tấm nhưng sau khi chế biến xong còn thu được 2000 kg gạo thành phẩm 5% tấm, vì vậy để tính giá thành gạo 20% tấm thì kế toán phải trừ giá trị của 2000 kg gạo 5% này (đơn giá gạo 5% được lấy từ giá xuất kho nguyên liệu bình quân của gạo 5% trong tháng 12/2005)

- Phân bổ chi phí nhân công sản xuất:

Chi phí nhân công sản xuất ở mỗi xí nghiệp là chi phí chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong giá thành sản phẩm nhập kho trong kỳ, vì vậy kế toán không theo dõi, hạch toán riêng cho mỗi loại thành phẩm gạo mà tập hợp chung cho tất cả và sẽ được phân bổ vào cuối kỳ.

Do chi phí này không đáng kể nên kế toán căn cứ vào tổng số lượng thành phẩm nhập kho trong kỳ (không phân biệt thành phẩm nào chiếm số giờ công lao động nhiều hơn hay ít hơn) và tiến hành phân bổ cho số lượng nhập kho thành phẩm của mỗi lần xuất nguyên liệu chế biến theo yêu cầu của đơn đặt hàng:

Tổng lượng thành phẩm thu được tháng 12/2005 tại xí nghiệp 1 (căn cứ vào bảng kê biên bản sản xuất)

BẢNG 9: TỔNG LƯỢNG THÀNH PHẨM NHẬP KHO

Tổng chi phí nhân công trong kỳ

= Tổng lượng thành phẩm nhập kho 133.014. 525 = = 41 đồng 3.261.750

Sở dĩ kế toán không tiến hành phân bổ chi phí nhân công cho mỗi loại gạo thành phẩm nhập kho trong kỳ mà phân bổ cho lượng thành phẩm nhập kho ở mỗi lần xuất nguyên liệu chế biến đó là do công ty thường chỉ sản xuất khi có đơn đặt hàng của khách hàng và cần phải tính giá thành cho mỗi đơn hàng nên tính chi phí nhân công cho từng loại gạo nhập kho trong kỳ là một việc không cần thiết mà chỉ cần biết trong mỗi đợt tiến hành sản xuất thì chi phí này chiếm khoảng bao nhiêu trong giá thành.

- Phân bổ chi phí sản xuất chung:

Chi phí sản xuất chung thì cũng được kế toán tiến hành phân bổ tương tự như chi phí nhân công sản xuất vì chi phí này cũng chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ trong giá thành của mỗi loại thành phẩm nhập kho (chỉ chiếm khoảng hơn 5% tổng giá thành).

Tổng chi phí sản xuất chung trong kỳ =

Tổng lượng thành phẩm nhập kho 624.709.949

LOẠI GẠO SỐ LƯỢNG (KG)

GẠO 5% 1.384.450

GẠO 15% 259.100

GẠO 20% 50.000

GẠO 25% 1.568.200

TỔNG 3.261.750

Chi phí nhân công sản xuất cho 1 kg gạo thành phẩm

Chi phí sản xuất chung cho 1 kg gạo thành phẩm

= = 192 đồng 3.261.750

 Sau đây là bảng tính giá thành của từng loại gạo tiêu biểu trong bảng kê biên bản sản xuất (vì bảng kê có nhiều đơn đặt hàng chế biến cùng một thành phẩm nên chỉ chọn một vài số

Một phần của tài liệu Kế toán Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty xuất nhập khẩu An Giang (Trang 43)