Sự cần thiết phải ứng dụng TMĐT vào hoạt động kinh doanh c ủa các doanh nghiệp gốm sứ Bát Tràng

Một phần của tài liệu 250041 (Trang 27 - 29)

CỦA CÁC DOANH NGHIỆP GỐM SỨ BÁT TRÀNG

tìm đầu ra cho sản phẩm và phải cạnh tranh với gốm sứ nước ngoài, đặc biệt là gốm Trung Quốc. Rất nhiều hộ gia đình đã phải đóng cửa ngừng sản xuất do hoạt động kinh doanh không đem lại hiệu quả. Thực trạng này đòi hỏi các doanh nghiệp cần nhanh chóng tìm ra giải pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của làng nghề.

II. S cn thiết phi ng dng TMĐT vào hot động kinh doanh ca các doanh nghip gm s Bát Tràng doanh ca các doanh nghip gm s Bát Tràng

Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng gốm sứ mỹ nghệ và gia dụng của Việt Nam đã liên tục giảm trong những tháng đầu năm 2008. Sau khi tăng khá mạnh trong tháng 1, thì trong những tháng tiếp theo, kim ngạch xuất khẩu đã giảm mạnh. Tính chung trong 5 tháng đầu năm 2008, tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 91,6 triệu USD, tăng 2% so với cùng kỳ năm 2007. So với mức tăng trưởng kim ngạch 16,2% của năm 2007, có thể thấy việc xuất khẩu các mặt hàng này đang gặp nhiều khó khăn.

Hình 2: Kim ngạch xuất khẩu gốm sứ mỹ nghệ và dân dụng (không tính gốm sứ xây dựng) 5 tháng đầu năm 2008. 29,6 14,9 19,4 14,8 12,9 0 5 10 15 20 25 30 35 Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Ki m ng ạ ch ( tri ệ u U SD)

ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP GỐM SỨ BÁT TRÀNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP GỐM SỨ BÁT TRÀNG

Nguyên nhân chính của sự suy giảm này là do nền kinh tế của nhiều quốc gia lâm vào tình trạng khó khăn, lạm phát tăng cao khiến người tiêu dùng có xu hướng thắt chặt chi tiêu. Trong khi các mặt hàng gốm sứ xuất khẩu của Việt Nam hiện nay chủ yếu là gốm sứ mỹ nghệ và đồ trang trí, đây không phải là những mặt hàng thiết yếu, do đó sức mua đã giảm mạnh. Bên cạnh đó, sự leo thang của giá nhiên liệu đã ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành của sản phẩm, cộng với sự mất giá của đồng USD, đã gây ra không ít khó khăn cho các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu.

Chịu ảnh hưởng từ những khó khăn chung, doanh thu của gốm sứ Bát Tràng đang giảm dần trong năm gần đây. Giá gas, chiếm đến 40% - 50% chi phí sản xuất liên tục tăng làm giá thành sản phẩm tăng. Trải qua 500 năm lịch sử, từ khi nung bằng củi, sau đó đến nung bằng than và cho đến nay, khi lò gas được đưa vào sử dụng, Bát Tràng đã có tới 200 lò gas nhưng thời gian sử

dụng chưa được bao lâu thì giá gas trên thị trường biến đổi. Trong 6 tháng đầu năm 2008 giá gas đã tăng đến 7 lần, tính đến ngày 8 tháng 7 năm 2008 giá cả

giao động từ 270.000 - 275.000 đồng bình 12kg. Dùng gas với giá thành cao,

đầu vào lớn, đầu ra giảm gây nhiều biến cố cho những hộ dùng gas. Điều này

đang trở thành mối lo cho nhà sản xuất kinh doanh.

Không chỉ gặp vấn đề giá cả càng ngày càng tăng, gốm sứ Bát Tràng cũng đang phải đối diện với sự cạnh tranh từ gốm sứ nước ngoài ngày càng lớn, nhất là đối với thị trường gốm sứ Trung Quốc. Hàng Trung Quốc hiện nay đã chiếm lĩnh thị trường Việt Nam rất lớn, một ngày ở cửa khẩu Tam Thanh tràn sang Việt Nam gần 100 tấn hàng gốm. Giá bán hàng Trung Quốc rất rẻ, một cái bát ăn cơm giá từ 1.500 - 3.000 đồng, trong khi đó, hàng Bát Tràng có giá từ 6.000 - 10.000 đồng. Với mức giá dễ chấp nhận, mẫu mã đẹp

Một phần của tài liệu 250041 (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)