Hồn thiện chính sách ưu đãi đối với người lao động trong doanh nghiệp cổ phần hố:

Một phần của tài liệu Cổ phần hóa doanh nghiệp (Trang 47 - 50)

III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỤ THỂ NHẰM THÚC ĐẨY QUÁ

3.2.Hồn thiện chính sách ưu đãi đối với người lao động trong doanh nghiệp cổ phần hố:

Nghị định 44/CP ra đời đã tăng cường ưu đãi, tạo điều kiện cho người lao động được sở hữu cổ phần và thực hiện quyền làm chủ của mình đối với doanh nghiệp. Tuy nhiên việc thực hiện các quy định này trong thực tế lại nảy sinh thêm những vấn đề mới cần phải bổ sung và điều chỉnh. Dưới đây là một số vấn đề liên quan đến chính sách ưu đãi đối với người lao động.

Tăng cường mức độ ưu đãi cho người lao động làm việc

trong các doanh nghiệp Nhà nước theo thâm niên cơng tác và mức

độ đĩng gĩp của họ với doanh nghiệp. Mức độ ưu đãi này thể hiện

ở chỗ Nhà nước sẽ cho người lao động làm ở doanh nghiệp một số

cổ phần. Nên cĩ điều này bởi lẽ người lao động đã cống hiến cho doanh nghiệp thì khi doanh nghiệp chuyển đổi sở hữu người chủ

sở hữu nên trích một phần vốn cho họ. Mặt khác, việc điều chỉnh này cịn bảo đảm cho người lao động cĩ khả năng trở thành người chủ thực sự của cơng ty cổ phần khi năng lực tài chính của bản thân họ khơng đủ để mua cổ phần theo giá mà Nhà nước bán ưu

đãi cho họ.

Tiến hành điều chỉnh sự ưu đãi đối với người lao động

tương ứng với ngành nghề và lĩnh vực hoạt động, thay vì quy định

sự ưu đãi cho người lao động của tất cả các loại doanh nghiệp thuộc các ngành nghề và lĩnh vực hoạt động. Sự điều chỉnh này nhằm hướng tới sự bình đẳng, tránh sự ảnh hưởng của các yếu tố

khách quan đến quyền lợi của người lao động. Như vậy, mức ưu

đãi cho người lao động trong các doanh nghiệp thuộc các ngành cơng nghiệp nặng, cơng nghiệp nhẹ, xây dựng, giao thơng vận tải, thương mại, du lịch, khách sạn…. sẽ khác nhau.

Chế độ ưu đãi đối với người lao động nghèo được mua chịu cổ phần và trả chậm cho Nhà nước trong thời hạn 10 năm cũng cần

chuẩn mực chung về lao động nghèo cho tất cả các vùng rõ ràng là khơng hợp lý do mức giá sinh hoạt và mức sống của các vùng là rất khác nhau. Vì vậy, Chính phủ cần phải xem xét lại chuẩn mực nghèo theo vùng trên cơ sở những tài liệu điều tra về mức sống đã thực hiện trong những năm trước đây. Những thành phố lớn như

TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phịng…cĩ mức giá cả sinh hoạt cao hơn các địa phương khác nên tiêu chuẩn lao động nghèo ở đây cũng phải khác.

Tạo điều kiện cho người lao động tham gia mua cổ phiếu

làm sao để khơng cĩ sự chênh lệch quá lớn giữa lãnh đạo doanh nghiệp và người lao động. Khắc phục tình trạng hạn chế mức cho hưởng cổ tức trên số cổ phần thuộc về sở hữu Nhà nước. Khắc phục tình trạng hạn chế mức mua chịu cổ phần, lưu ý đến tình trạng cách biệt về số lượng mua cổ phần giữa cơng nhân và cán bộ

lãnh đạo doanh nghiệp.

Giải quyết hợp lý lao động dơi dư trong quá trình cổ phần hố doanh nghiệp Nhà nước. Phương án giải quyết số lao động dơi dư được xét trên 2 mặt: Bảo đảm việc làm và cuộc sống của người lao động; bảo đảm điều kiện để cơng ty cổ phần đạt được yêu cầu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, trong đĩ cĩ hiệu quả sử

dụng lao động. Trên cơ sở nhận thức rõ ràng quan điểm giải quyết việc làm là trách nhiệm của cả người lao động, doanh nghiệp và Nhà nước.

Xố bỏ quy định mức khống chế cổ phần tối đa được mua

của cán bộ chủ chốt trong doanh nghiệp. Theo quy định hiện

hành, cán bộ chủ chốt trong doanh nghiệp (Giám đốc, Phĩ Giám

đốc, Kế tốn trưởng) khơng được mua cổ phần quá mức bình quân chung của người lao động trong doanh nghiệp. Quy định này bộc lộ những khiếm khuyết trong việc tạo tâm lý tin tưởng của người

lao động trong doanh nghiệp, hạn chế khả năng huy động vốn. Bởi vậy, để bảo đảm sự cơng bằng xã hội, Nhà nước cĩ thể sử dụng các cơng cụ kinh tế khác chứ khơng nên quy định hạn chế mức mua cổ phần của mọi người trong doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Cổ phần hóa doanh nghiệp (Trang 47 - 50)