KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Phân tích vay vốn ngân hàng của doanh nghiệp tư nhân tại thành phố Cần Thơ (Trang 60 - 63)

- Khu vực 1 Khu vực

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

7.1 KT LUN

Trong những năm qua, khu vực doanh nghiệp tư nhân cĩ sự phát triển mạnh mẽ, đĩng vai trị quan trọng trong nền kinh tế Thành phố Cần Thơ. Sự phát triển đĩ thể hiện cả về mặt số lượng doanh nghiệp tư nhân và khối lượng tài sản của các doanh nghiệp. Một trong những nhân tố quan trọng tác động vào sự lớn mạnh đĩ là nguồn tín dụng của ngân hàng.

Những doanh nghiệp tư nhân tại Thành phố Cần Thơ tuy cĩ phát triển và đĩng gĩp khá lớn nhưng cũng cịn những yếu tố hạn chế về vốn và số lao

động nếu so với các thành phố lớn khác và những vùng kinh tế trọng điểm. Doanh nghiệp tư nhân tại đây đa số là những doanh nghiệp cĩ qui mơ nhỏ

và vừa. Do vậy những doanh nghiệp này cĩ sự hạn chế về qui mơ hoạt động nhất là nguồn vốn, trong đĩ cĩ nguồn vốn ngân hàng.

Khi quyết định vay những yếu tố định lượng quan trọng mà doanh nghiệp quan tâm nhiều nhất là lãi suất, tài sản của doanh nghiệp và khả

năng của mình. Bên cạnh đĩ cũng cĩ những yếu tố định tính được quan tâm khi quyết định vay hay khơng như cảm nhận mức độ cạnh tranh, khĩ khăn trong việc vay vốn, thời hạn mĩn vay và sự hỗ trợ của nhà nước.

Tĩm lại, khu vực doanh nghiệp tư nhân tại thành phố Cần Thơ tuy gặp một số khĩ khăn trong giai đoạn hiện nay nhưng nhìn chung sự khĩ khăn này đang được tháo dỡ dần. Qua phân tích cho thấy xu hướng những doanh nghiệp tư nhân tiếp cận nguồn vốn ngân hàng sẽ tăng lên. Bởi vì những yếu tố tác động thuận lợi đến việc vay ngày càng tăng và những yếu tố gây cản trở việc vay vốn ngân hàng lại càng bị triệt tiêu. Chính đường lối phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa đã thúc đẩy xu hưĩng này thơng qua những yêu cầu phát triển đặt ra cho nhà nước và bản thân các doanh nghiệp.

GVHD: TS. Võ Thành Danh 61 SVTH: Ngơ Lâm Hải

7.2 KIN NGH

Trong giai đoạn hiện nay và cả trong tương lai, để thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp tư nhân tại Thành phố Cần Thơ và sự tiếp cận nguồn vốn ngân hàng tại đây, thiết nghĩ cần cĩ một số kiến nghị như sau:

7.2.1 Đối vi các cơ quan Trung ương

- Đảng và Nhà nước ta đã thành lập Ban chỉ đạo Tây Nam Bộ, và đây là nơi cĩ thể nghiên cứu và phát triển những chính sách sát với thực tế của vùng trong đĩ cĩ Thành phố Cần Thơ. Do đĩ phải nâng cao hiệu quả của Ban này đặc biệt là cần cĩ chính sách phát triển ưu tiên doanh nghiệp tư

nhân cho vùng Đồng bằng Sơng Cửu Long.

- Hồn thiện hệ thống giao thơng vận tải và cơ sơ hạ tầng cho vùng,

đặc biệt là những vùng trọng điểm của vùng với Thành phố Cần Thơ là trọng tâm.

- Cần cĩ nhiều nghiên cứu hơn nữa về doanh nghiệp tư nhân cả nước nĩi chung và khu vực Đồng bằng Sơng Cửu Long nĩi riêng với chất lượng nghiên cứu đạt kết quả cao sát thực tế để tìm hưĩng phát triển cho khu vực doanh nghiệp này.

7.2.2 Kiến ngh vi các cơ quan ca Thành ph Cn Thơ.

- Trong nghị quyết phát triển kinh tế của Đảng bộ, Hội Đồng Nhân Dân, Ủy ban Nhân dân Thành phố Cần Thơ phải cĩ sự đánh giá đúng đắn về hiện trạng và hướng phát triển khu vực kinh tế tư nhân.

- Tạo sự cơng bằng trong hoạt động kinh doanh của các khu vực kinh tế trong đĩ cần phải hạn chế đến mức cĩ thể sự bảo lãnh vay vốn đối với những doanh nghiệp nhà nước, tăng cường sự quan tâm này cho những doanh nghiệp tư nhân.

- Phịng Thương mại và cơng nghiệp Việt Nam chi nhánh Thành phố

Cần Thơ cùng các cơ quan chức năng cĩ liên quan cần tích cực hơn nữa trong việc hỗ trợ doanh nghiệp tư nhân. Trong đĩ tăng cường hoạt động và chất lượng hoạt động của các trung tâm tư vấn, trung tâm thơng tin và các khĩa đào tạo cho những doanh nghiệp này phải phù hợp hơn với thực tế.

GVHD: TS. Võ Thành Danh 62 SVTH: Ngơ Lâm Hải

7.2.3 Đối vi ngân hàng ti Thành ph Cn Thơ

- Các ngân hàng cần phải cùng nhau hình thành trung tâm thơng tin khách hàng trong đĩ cĩ thơng tin về những doanh nghiêp tư nhân để thuận tiện cho việc xét duyệt thủ tục vay, giảm sự phiền hà khơng cần thiết.

- Phát triển những sản phẩm dịch vụ phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tại đây như những sản phẩm bao thanh tốn,

ủy nhiệm thu, chiết khấu, nhiều hình thức cho vay linh động hơn. Song song đĩ cần phải bám sát tín dụng đối với những doanh nghiệp tư nhân này mà trước hết là tư vấn họ sử dụng vốn vay đúng mục đích.

GVHD: TS. Võ Thành Danh 63 SVTH: Ngơ Lâm Hải

TÀI LIU THAM KHO

1. Huỳnh Thế Du, Nguyễn Minh Kiều, Nguyễn Trọng Hồi (2006). “Thơng tin bất cân xứng trong hoạt động tín dụng tại Việt Nam”, http://www.fetp.edu.vn. bất cân xứng trong hoạt động tín dụng tại Việt Nam”, http://www.fetp.edu.vn.

2. Trương Đình Độ (2004). “Vốn cho doanh nghiệp vừa và nhỏ: Ngân hàng nĩi gì?”, Thời Báo Kinh Tế Việt Nam, (số 8), trang 6. gì?”, Thời Báo Kinh Tế Việt Nam, (số 8), trang 6.

3. Tấn Đức (2006). “Vì sao chưa cĩ doanh nghiệp tư nhân lớn?”Thời Báo Kinh Tế Sài Gịn, (Số : 25-2006 ( 809 )), trang 12. Tế Sài Gịn, (Số : 25-2006 ( 809 )), trang 12.

Một phần của tài liệu Phân tích vay vốn ngân hàng của doanh nghiệp tư nhân tại thành phố Cần Thơ (Trang 60 - 63)