Doanh số cho vay là tổng số tiền mà ngân hàng đã giải ngân dưới hình thức tiền mặt hay chuyển khoản trong một khoản thời gian nhất định. Sự tăng trưởng của doanh số cho vay thể hiện quy mơ tăng trưởng của cơng tác tín dụng. Nếu ngân hàng cĩ nguồn vốn mạnh thì doanh số cho vay cĩ thể cao hơn so với các ngân hàng cĩ nguồn vốn nhỏ.
Cho đến nay trên địa bàn Thị xã cĩ doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã, cơng ty trách nhiệm hữu hạn đang hoạt động. Trong số các thành phần các thành kinh tế tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh thì chỉ cĩ thành phần cá thể, hộ sản xuất và doanh nghiệp tư nhân cĩ tham gia vay vốn Ngân hàng. Cịn đối với thành phần kinh tế quốc doanh thì chưa phát sinh cho vay, do trên địa bàn khơng cĩ Doanh nghiệp Quốc doanh đĩng trụ sở và hoạt động kinh doanh. Sau đây đi vào phân tích doanh số cho vay đối với thành phần kinh tế dựa vào bảng số liệu sau đây.
Phân tích thực trạng và hiệu quả hoạt động tín dụng của NHNO & PTNT TX Ngã Bảy
GVHD: Trần Ái Kết 38 SVTH: Nguyễn Thị Như Ý
Bảng 3: DOANH SỐ CHO VAY THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ QUA 3 NĂM 2004-2006
Đơn vị tính: triệu đồng
Nguồn phịng tín dụng NHNo & PTNT Thị xã Ngã Bảy
Chỉ tiêu 2004 Tỷ trọng % 2005 Tỷ trọng % 2006 Tỷ trọng % So sánh 2005/2004 2006/2005 So sánh Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Ngắn hạn 40.869 69,19 66.099 64,63 166.157 78,32 25.230 61,73 100.058 151,38
Doanh nghiệp tư nhân 3.284 5,56 4.179 4,09 2.820 1,33 895 27,25 -1.359 -32,52
Hộ sản xuất kinh doanh 37.585 63,63 61.920 60,54 163.337 76,99 24.335 64,75 101.417 163,79
Trung hạn 18.202 30,81 36.174 35,37 45.988 21,68 17.972 98,74 9.814 27,13
Doanh nghiệp tư nhân 300 0,51 850 0,83 400 0,19 550 183,33 -450 -52,94
Hộ sản xuất kinh doanh 17.902 30,31 35.324 34,54 45.588 21,49 17.422 97,32 10.264 29,06
Hình 2: BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN DOANH SỐ CHO VAY THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ QUA 3 NĂM 2004-2006
Nhìn vào biểu đồ ta thấy tổng doanh số cho vay của Ngân hàng tăng qua 3 năm và năm 2006 tốc độ tăng cao và ta cũng thấy Ngân hàng cũng chủ yếu cho vay đối với thành phần hộ sản xuất vì ở đây người dân sống chủ yếu bằng nơng nghiệp mua bán kinh doanh nhỏ lẻ và chiếm tỷ trọng cao sắp xỉ với cột tổng doanh số cho vay. Cụ thể năm 2005 doanh số cho vay của ngân hàng đạt 102.273 triệu đồng, tức tăng 43.202 triệu đồng hay tăng 73,14% so với năm 2004 sang năm 2006 doanh số cho vay của ngân hàng đạt 212.154 triệu đồng tăng 109.872 triệu đồng hay tăng 107,43 % so với năm 2005 do năm này cho vay nuơi cá tra tăng. Điều này, cho thấy quy mơ tín dụng của ngân hàng khơng ngừng được mở rộng với lượng khách hàng cĩ nhu cầu vốn vay ngày càng tăng mà nguyên nhân chính là do ngân hàng cho vay với mức lãi suất phù hợp với khả năng chi trả của khách hàng trong địa bàn hoạt động của mình cũng như đối với các thành phần kinh tế. Hơn nữa, đạt được kết quả như thế là nhờ việc cải thiện những thủ tục xin vay vốn như trước đây khách hàng muốn gia hạn thì phải làm một hồ sơ xin gia hạn nhưng bây giờ chỉ cần đến ngân hàng nêu nhu cầu gia hạn nợ và nĩi rõ lý do gia hạn với cán bộ tín dụng, thêm vào đĩ cịn cĩ tác phong phục vụ của các cán bộ tín dụng tốt làm cho uy tín của ngân hàng tăng lên.
Doanh số cho vay ngắn hạn luơn chiếm trên 65% trong tổng doanh số cho vay của ngân hàng và nĩ tăng giảm qua các năm. Trong cơ cấu cho vay của ngân hàng ta thấy hình thức cho vay ngắn hạn chiếm ưu thế hơn vì nguồn vốn vay phần lớn được khách hàng sử dụng để mua sắm vật tư nơng nghiệp phục vụ sản
0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 Triệu đồng 2004 2005 2006 Năm DNTN Hộ SXKD
xuất kinh doanh, phục vụ cho người sản xuất lúa, trồng cây ăn trái, dùng cho tiêu dùng. Về phía ngân hàng chủ yếu tập trung cho vay ngắn hạn để đáp ứng nhu cầu vốn phù hợp cho yêu cầu của khách hàng và đồng thời hạn chế mức lãi suất phải trả từ khách hàng cho ngân hàng và giảm bớt rủi ro cho ngân hàng vì với mĩn vay càng dài thì càng dễ dẫn đến rủi ro cho ngân hàng.
Ngân hàng chủ yếu cho vay doanh nghiệp tư nhân và hộ sản xuất kinh doanh trong ngắn hạn và trung hạn. Đối với doanh nghiệp tư nhân qua bảng 4 ta thấy doanh số cho vay doanh nghiệp tư nhân chiếm tỷ trọng nhỏ trong doanh số cho vay và tăng giảm giữa các năm cả ngắn hạn và trung hạn như ngắn hạn thì doanh số cho vay đối với thành phần kinh tế năm 2005 là 66.099 triệu đồng tăng 25.230 triệu đồng hay tăng 61,73% cịn trung hạn thì năm 2005 là 850 triệu đồng tăng 550 triệu đồng hay tăng 183,33 % so với năm 2004 nguyên nhân là do năm 2005 là năm vừa mới lên thị xã nên nhu cầu vay vốn để mở rộng quy mơ và cĩ sự xuất hiện thêm của loại hình doanh nghiệp này nhưng tỷ trọng vẫn cịn nhỏ trong doanh số cho vay do trước đây các doanh nghiệp Nhà nước, hợp tác xã, doanh nghiệp tư nhân làm ăn thua lỗ, ngừng hoạt động trong một thời gian để sắp xếp lại. Mặc dù số lượng doanh nghiệp cĩ tăng theo nền kinh tế của thị xã nhưng số lượng doanh nghiệp đến vay ở Ngân hàng cịn ít do thủ tục vay phức tạp nên doanh số cho vay thấp, sang năm 2006 thì nhu cầu vay vốn đối với thành phần này giảm cả về ngắn hạn và trung hạn so với năm 2005 về ngắn hạn là giảm 1.359 triệu đồng hay giảm 32,52% trung hạn là 450 triệu đồng hay giảm 52,94 % do thủ tục cho vay phức tạp, các doanh nghiệp kinh doanh cĩ hiệu quả nên họ cũng giảm đến Ngân hàng vay vốn để giảm chi phí về lãi.
Đối với nhu cầu vay vốn của hộ sản xuất kinh doanh cũng khơng ngừng tăng lên và đây là thành phần chiếm tỷ trọng cao trong nền kinh tế. Chẳng hạn như năm 2005 doanh số cho vay ngắn hạn của hộ sản xuất kinh doanh đạt 61.920 triệu đồng tăng 24.335 triệu đồng hay tăng thêm 64,75% so với năm 2004 và chiếm đến 63,63% trong tổng doanh số cho vay cịn trung hạn chiếm 30,31 % và tăng 97,32% so với năm 2004. Sang năm 2006 doanh số cho vay của ngân hàng về ngắn hạn đạt 163.337 triệu đồng tăng 101.417 triệu đồng hay tăng 163,79% so với năm 2005 và chiếm 76,99 % về trung hạn cũng tăng so với năm 2005 là 29,06% tốc độ tăng cĩ giảm so với năm 2005. Cĩ thể nĩi đây là thành phần vay
vốn chủ yếu của Ngân hàng. Do đây là nơi dân cư sinh sống bằng nơng nghiệp nhu cầu vay vốn sản xuất nơng nghiệp tăng. Bên cạnh đĩ Ngân hàng cũng tiếp tục mở rộng thêm nhiều đối tượng đầu tư giúp cho bà con nơng dân cĩ điều kiện đa dạng hĩa các loại hình sản xuất kinh doanh, xây dựng cơ sở hạ tầng chú ý cho vay một số thế mạnh ở địa phương như: cho vay xây dựng nhà ở, nuơi trồng thủy sản, cá tơm, ba sa, nuơi bị, xây dựng bờ ao, trồng mía lưu gốc, cải tạo vườn, mua máy bơm nước, cho vay mua sắm phương tiện sinh hoạt, đặc biệt trong năm 2006 Ngân hàng cho vay nuơi cá tra xuất khẩu. Điều này giúp cho nền kinh tế phát triển tạo được cơng ăn việc làm, cải thiện cuộc sống ngày càng tốt hơn.
Với địa bàn hoạt động chủ yếu là vùng nơng thơn nên hầu như các mĩn vay đều cĩ giá trị nhỏ. Khách hàng phần lớn là những hộ nơng dân phân tán trên địa bàn rộng lớn nên việc thẩm định và theo dõi vốn vay của cán bộ Ngân hàng cịn gặp nhiều khĩ khăn.
Tĩm lại:
Nhìn chung, ngân hàng cho vay đa dạng với mọi thành phần kinh tế nhưng chủ yếu tập chung vào cho vay với khách hàng truyền thống của mình từ trước đến nay là hộ sản xuất kinh doanh và là một ngân hàng thương mại thì càng đa dạng với nhiều khách hàng hơn nhằm phân tán rủi ro và mang lại lợi nhuận cho Ngân hàng.