Cùng với dân tộc thiểu số, môi trờng tự nhiên luôn đợc quan tâm nh một trong những yếu tố chịu tác động lớn nhất của du lịch. Nghiên cứu của Di Gregorio đã cảnh báo về sự suy thoái môi trờng song song với sự phát triển du lịch, thể hiện qua sự tăng cờng sử dụng gỗ củi và các sản phẩm rừng khác nh phong lan, cây cảnh hay việc tăng khối lợng rác rởi không kịp thu dọn ở Sa Pa. Trong khi đó Frontier - Vietnam nhấn mạnh mối quan hệ chặt chẽ giữa lợi ích của ngời dân tộc thiểu số thu đợc từ du lịch với việc bảo tồn tài nguyên rừng ở Sa Pa cũng nh nhắc nhở việc thực hiện chiến lợc "du lịch sinh thái" nh một biện
pháp hữu hiệu nhằm phát triển du lịch bền vững. Còn IUCN thì lại đặt câu hỏi: liệu ngời dân tộc thiểu số có phá huỷ rừng nhiều hơn để phục vụ du lịch hay không?
Kết quả điều tra mới đây cho thấy, số ngời phàn nàn về ảnh hởng của du lịch đối với ô nhiễm rác thải và ô nhiễm nguồn nớc cũng nh đối với nớc thải cao hơn hẳn so với số ngời phàn nàn về sự suy thoái rừng và giết thú rừng, tơng ứng là 67,4% và 50,6% so với 34,9% và 16,8% tổng số khách du lịch nớc ngoài và Việt Nam và ngời kinh doanh đợc phỏng vấn, trong đó ngời kinh doanh có tỷ lệ phàn nàn cao hơn khách du lịch, tơng ứng là 79,3% và 86,2% so với 44,8% và 24,1%.
Du lịch Sa Pa có tác động hai mặt lên tài nguyên rừng ở đây: một mặt nó làm tăng sức ép nhng đồng thời mặt khác chính nó cũng làm giảm sức ép đối với tài nguyên này. Dựa trên số liệu điều tra đợc và qua các cuộc phỏng vấn, thảo luận với các cấp chính quyền xã và với đại diện một số tổ chức xã hội xã, chúng tôi nhận thấy tác động tiêu cực của du lịch đối với tài nguyên rừng ở Sa Pa đã có chiều hớng giảm đi trong thời gian gần đây, biểu hiện cụ thể nh sau:
• Do củi và than củi ngày càng hiếm và đắt, đa số các khách sạn, nhà hàng ở thị trấn đã chuyển sang dùng than tổ ong, bếp dầu, điện và bếp ga....làm cho nhu cầu chất đốt của thị trấn về củi và than củi phục vụ du lịch giảm hẳn.
• Tơng tự, việc sử dụng gỗ trong xây dựng cũng có chiều hớng giảm đi, một mặt, do giá gỗ ngày một cao, trong khi các vật liệu thay thế ngày càng sẵn có hơn với giá thành ngày một giảm. Điều này cũng là nhờ điều kiện giao thông liên vùng đợc cải thiện. Mặt khác, nhu cầu tiện nghi phòng ở phục vụ khách có thể đợc đáp ứng dễ dàng hơn nếu dùng các loại vật liệu xây dựng mới.
• Do chính sách đóng cửa rừng đã đợc thực hịên khá nghiêm ngặt trong những năm gần đây, cùng với sự cạn kiệt đang diễn ra của các sản phẩm rừng mà số ngời đi thu lợm cũng nh lợng sản phẩm rừng thu lợm đợc đã giảm một cách đáng kể. Điều này đã đợc hầu hết những ngời đợc hỏi của cả ba xã nằm trong khu bảo tồn Núi Hoàng Liên khẳng định.
• Sự gia tăng số ngời tham gia các hoạt động du lịch và sự tăng lợi ích của họ thu đ- ợc từ du lịch, cũng nh một số kết quả thu đợc từ các dự án sản xuất nông, lâm nghiệp, đã làm cho sức ép của dân tộc thiểu số lên tài nguyên rừng ở Sa Pa dờng nh có chiều hớng giảm đi, tuy với mức độ còn khiêm tốn. Thực tế, khi đợc hỏi về những sản phẩm có bán đợc trong thời gian gần đây, 31/72 (43%) số hộ gia đình đợc phỏng vấn có trả lời đã nhắc tới hàng thổ cẩm; 32% (23/72) nói tới thảo quả; 20,8% (15/72) chỉ tới mộc nhĩ, nấm hơng và chỉ có 8,3% (6/72) nhắc tới cây cảnh, phong lan và mật ong và 2,7% (2/72) nhắc tới gỗ quý, thú rừng, củi, cây thuốc. Trả lời câu hỏi làm gì khi gia đình bị thiếu ăn, 78,2% số hộ có trả lời nói rằng họ bán thảo quả, 58,2% - bán các sản phẩm nông nghiệp và 51,8% - bán sản phẩm rừng. Thu và bán sản phẩm rừng cũng đứng thứ 3 về tỉ lệ số hộ tham gia trong tổng số các hoạt động mới đợc bắt đầu trong những năm gần đây của các hộ gia đình (sau cây trồng mới, vật nuôi mới và sản xuất nhiều hàng hoặc hàng thủ công mới). Tơng tự, khi đợc hỏi, theo ông bà cần phải làm gì để thu hút khách du lịch và tăng lợi ích cho dân tộc thiểu số, tỷ lệ số ngời nhắc tới thu và bán sản phẩm rừng cũng chỉ xếp thứ 3, sau việc trồng các sản phẩm nông nghiệp và sản xuất và bán hàng thủ công.
Mặc dầu vậy, cần phải nhấn mạnh rầng, tuy vai trò tài nguyên rừng có giảm đi phần nào trong thu nhập và đời sống của đồng bào các dân tộc thiểu số, mà nguyên nhân chủ yếu vẫn là do chính sách đóng cửa rừng và mức độ cạn kiệt của tài nguyên rừng, song tỷ lệ các họat động liên quan đến tài nguyên và các sản phẩm rừng thể hiện trong các câu trả lời của các hộ gia đình đợc phỏng vấn vẫn còn cao. Điều này có thể thấy rõ qua bảng số liệu về các sản phẩm mà 86/110 hộ đợc phỏng vấn.
Bảng 8. Các sản phẩm mà các hộ đợc phỏng vấn thờng bán
Value Label Frequency Percent/86 Percent/110
quần áo/hàng thổ cẩm 46 53,5 41,8 khác 37 43 33,6 nấm 35 40,7 31,8 SP nông nghiệp 31 36 28,1 SP rừng 24 27,9 21,8 gỗ, củi 23 26,7 20,9 đồ trang sức 16 18,6 14,5 thuốc chữa bệnh 16 18,6 14,5 phong lan 15 17,4 13,6 mật ong 14 16,3 12,7 than củi 7 8,1 6,3 động vật 5 5,8 4,5 chim 2 2,3 1,8 song mây 2 2,3 1,8
Điều này phần nào nói lên tâm lý của ngời dân vẫn coi rừng là một trong những nguồn thu nhập quan trọng của họ, cũng nh trên thực tế họ vẫn phải sống dựa một phần vào các sản phẩm rừng. Đặc biệt, theo ý kiến của 75,9% các nhà kinh doanh thì phong lan và cây cảnh vẫn còn tiếp tục bị thu hái ở tỷ lệ cao và có ảnh hởng đáng kể tới việc bảo tồn tài nguyên rừng Hoàng Liên. Để thực sự giảm sức ép lên tài nguyên rừng, chúng tôi hoàn toàn nhất trí với đề xuất của Frontier-Vietnam về việc cần tăng lợi ích của du lịch đối với đồng bào các dân tộc thiểu số, bên cạnh các chính sách, biện pháp phát triển kinh tế khác, song song với việc phát triển nuôi trồng một số sản phẩm rừng nh trong nghiên cứu của Di Gregorio đã đề cập tới. Ngoài ra, việc tuyên truyền giáo dục cũng nh quản lý nghiêm ngặt sẽ góp phần nâng cao dần ý thức của ngơì dân trong việc bảo vệ và hạn chế khai thác tài nguyên rừng.
Bên cạnh đó, nh trên đã nhắc tới, vấn đề ô nhiễm do rác thải và ô nhiễm nớc thải đã đợc những ngời kinh doanh cũng nh khách du lịch nói tới nhiều nhất khi trả lời về tác động của du lịch đối với môi trờng. Tơng tự, hơn 29% số hộ gia đình đợc phỏng vấn cũng nói tới yếu tố tạo rác rởi của khách du lịch. Đợc biết, chính quyền Sa Pa đã có kế hoạch và đang tiến hành làm lại toàn bộ hệ thống thoát nớc cũng nh tìm các biện pháp thu dọn và xử lý rác thải trong thị trấn. Tuy nhiên, theo ý kiến của nhiều ngời dân Sa Pa thì ô nhiễm hầu nh tập trung ở thị trấn và chủ yếu do các hoạt động buôn bán và phục vụ du lịch gây ra. Bản thân các khách du lịch ít gây ô nhiễm hơn, đặc biệt là các khách nớc ngoài đã đợc hầu hết dân đánh giá là có ý thức vệ sinh môi trờng tốt.
Có thể nói, tác động của du lịch đối với môi trờng là một vấn đề hết sức quan trọng trong phát triển du lịch bền vững mà cho tới nay vẫn còn cha đợc nghiên cứu một cách đầy đủ. Đó cũng là lý do vì sao phần này lại đợc tách riêng và theo chúng tôi, cần có những nghiên cứu tiếp theo để làm sáng tỏ vấn đề này hơn nữa.