THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NHN o&PTNT KIÊN GIANG QUA 3 NĂM (2004-2006)

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả tín dụng và rủi ro tính dụng của chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Kiên Giang (Trang 27 - 31)

3.2.1 Tình hình huy động vn

3.2.1.1 Tình hình ngun vn ti NHNo Kiên Giang:

Như chúng ta đã biết, vốn là một yếu tố vơ cùng quan trọng trong mọi hoạt

động sản xuất kinh doanh, nĩ là nguồn lực để hoạt động kinh doanh cĩ hiệu quả và tồn tại. Đặc biệt đối với ngành ngân hàng – là một tổ chức chuyên cung cấp vốn cho các thành phần kinh tế nên nguồn vốn phải đủ lớn mạnh để thực hiện tốt chức năng của nĩ. Hoạt động tín dụng cĩ được mở rộng hay khơng thì yếu tố đầu tiên phải kể đến là phải cĩ nguồn vốn lớn. Vì vậy, trước khi phân tích đánh giá tình hình sử dụng vốn tại NHNo Kiên Giang thì chúng ta cũng đi vào xem xét yếu tố đầu vào quan trọng này.

Cũng như các ngân hàng thương mại khác, nguồn vốn của NHNo&PTNT Kiên Giang bao gồm vốn huy động từ địa phương và vốn được điều chuyển từ

NHNo&PTNT Việt Nam. Sau đây là bảng kết quả nguồn vốn của ngân hàng qua 3 năm:

Bng 2: Tình hình ngun vn ca ngân hàng qua 3 năm

ĐVT: Triệu đồng

(Nguồn: Phịng nguồn vốn & Kế hoạch tổng hợp)

Tỷđồng

Biu đồ 2: Tình hình ngun vn ca ngân hàng qua 3 năm

Nhìn chung, tổng nguồn vốn của NHNo&PTNT Kiên Giang đều tăng liên tục qua 3 năm với tốc độ tăng bình quân là 16% đã đáp ứng được nhu cầu tăng trưởng tín dụng và khả năng thanh tốn của ngân hàng. Nguyên nhân là do nền kinh tế của tỉnh ngày càng phát triển, với những dự án đầu tư như khu lấn biển thành phố Rạch Giá, khu cửa khẩu Hà Tiên, khu kinh tế mở tại đảo Phú Quốc đã làm cho nhịp độ đầu tư tăng trưởng mạnh kéo theo nhịp độ tăng trưởng tín dụng cũng tăng.Vì vậy, ngân hàng cần phải cĩ nguồn vốn lớn đểđáp ứng kịp thời cho nhu cầu phát triển của nền kinh tế. KHON MC Năm So sánh 2004 2005 2006 2005/2004 2006/2005 S tin trTọỷng (%) S tin Ttrng (%) S tin Ttrng (%) S tin % S tin % 1. Vốn huy động 904.786 39,8 955.469 37,7 1.284.355 41,8 50.683 5,6 328.886 34,4 2. Vốn điều hồ 1.369.412 60,2 1.581.625 62,3 1.786.798 58,2 212.213 15,5 205.173 13,0 Tng ngun vn 2.274.198 100,0 2.537.094 100,0 3.071.153 100,0 262.896 11,6 534.059 21,0 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 2004 2005 2006 năm Vn huy động Vn điu hịa Tng ngun vn

Song, nếu xét riêng về vốn huy động thì nguồn vốn này cĩ tốc độ tăng qua các năm khơng đều nhau. Cụ thể là năm 2005 tăng so với năm 2004 là 5,6% trong khi năm 2006 tăng so với năm 2005 đến 34,4%, cao gấp 6 lần tốc độ tăng năm 2005. Nguyên nhân cĩ khoảng cách chênh lệch lớn như vậy là do:

- Trong năm 2005 giá cả thị trường cĩ sự biến động lớn nhất là giá vàng đã tác động mạnh đến tâm lý của người gởi tiền. Sự lo ngại tiền mất giá so với vàng đã làm khơng ít người cĩ tiền nhàn rỗi nhưng khơng muốn gửi vào ngân hàng hoặc nếu gửi thì chỉ chọn các kỳ hạn ngắn.

- Dịch cúm gia cầm bùng phát và các dịch bệnh về gia súc, sâu bệnh hại lúa

đã làm cho một số hộ nơng dân đã từng là khách hàng quen gửi tiền nhiều vào ngân hàng nhưng do bị thua lỗ nên khơng cịn gửi như trước nữa.

- Sự cạnh tranh giữa các ngân hàng trên địa bàn ngày càng gay gắt. Đối với những ngân hàng mới ra đời cách đây 2, 3 năm thì đến nay đã dần tạo được uy tín

đối với người dân nên thị phần vốn bị chia sẻđáng kể.

- Năm 2005, tồn hệ thống NHNo chưa cĩ dịch vụ thẻ ATM nên đã khơng tranh thủđược nguồn vốn rẻ và chưa tận dụng được cơ hội để nâng cao thương hiệu của mình.

Với những khĩ khăn gặp phải trong năm 2005, ban lãnh đạo NHNo Kiên Giang đã cĩ những chính sách kịp thời trong cơng tác huy động vốn làm nguồn vốn huy động của ngân hàng tăng đáng kể trong năm 2006. Những chính sách đĩ là:

- Ngân hàng đã thực hiện tốt các đợt huy động tiết kiệm dự thưởng, phát hành chứng chỉ dài hạn của Trụ sở chính. Để phong phú thêm hình thức huy động, đồng thời giữ và phát triển khách hàng mới phù hợp với tình hình thực tế của địa phương, NHNoKG đã phát hành 4 đợt kỳ phiếu cĩ khuyến mại, bốc thăm trúng thưởng với số

vốn huy động được là 288 tỷđồng.

- Ngồi ra, ngân hàng cịn chủ động trong việc sử dụng hiệu quả cơng cụ lãi suất vừa đảm bảo quy định, vừa thu hút được khách hàng, đặc biệt khách hàng lớn; thăm dị ý kiến khách hàng về thời gian gởi để cĩ hình thức huy động thích hợp với nhu cầu của người gởi tiền.

Mặc dù nguồn vốn huy động được trong năm 2006 là 1.284.355 triệu đồng nhưng chỉ đạt được 97,75% chỉ tiêu kế hoạch đặt ra (chỉ tiêu giao là 1.314.000 triệu

đồng). Do các chi nhánh cịn thiếu biện pháp tiếp cận khách hàng đặc biệt là dịch vụ

chăm sĩc khách hàng. Ngay cả ở Hội sở thì dịch vụ này vẫn chưa được tách ra nà vẫn cịn nằm trong phịng nguồn vốn nên nhiều khách hàng cịn thiếu thơng tin. Vì vậy ngân hàng cần cĩ những biện pháp để khắc phục những thiếu sĩt này nhằm phát

huy hơn nữa để đạt và vượt chỉ tiêu kế hoạch đề ra. Những biện pháp sẽđược đề cập cụ thể trong phần chương 5.

Qua bảng số liệu ta thấy: đĩng gĩp một phần đáng kể vào tổng nguồn vốn của ngân hàng đĩ là vốn điều hồ, chiếm tỷ trọng bình quân là 60,2%. Nguồn vốn

điều hồ là do NHNo&PTNT Việt Nam quản lý, nguồn vốn này sẽđược điều từ nơi thừa vốn sang nơi thiếu vốn theo cơ chế quản lý vốn của từng hệ thống ngân hàng. Nguồn vốn điều hồ của NHNo Kiên Giang cĩ xu hướng tăng giảm qua các năm. Năm 2004, nguồn vốn này chiếm tỷ trọng là 60,2%, nhưng đến năm 2005 tỷ trọng này là 62,3%. Nguyên nhân do năm 2005 ngân hàng tự huy động được vốn ít nên sử (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

dụng vốn từ Trung Ương nhiều hơn. Tương tự như vậy đến năm 2006 tỷ trọng của nguồn vốn này lại giảm xuống cịn 58,2% là do ngân hàng đã thực hiện tốt cơng tác tự huy động vốn của mình. Tuy tỷ trọng cĩ xu hướng tăng giảm nhưng về mặt số

tuyệt đối thì nguồn vốn điều hồ tăng liên tục qua các năm nhằm để phục vụ nhu cầu

đầu tư và thanh tốn của ngân hàng.

Đánh giá tình hình huy động vn theo tng ngun vn:

Chỉ tiêu vn huy động/tng ngun vnđược thể hiện ở cột phần trăm tỷ trọng trong bảng số liệu. Chỉ tiêu này thể hiện khả năng tự đáp ứng nguồn vốn cho hoạt

động của ngân hàng. Qua số liệu ta thấy khả năng tựđáp ứng nguồn vốn của ngân hàng bình quân hàng năm là 40%. Như vậy, NHNo&PTNT Kiên Giang luơn phụ

thuộc vào nguồn vốn điều hồ từ Trung Ương, bịđộng trong hoạt động tín dụng của mình. Vì thế một mục tiêu được đặt ra là ngân hàng phải phấn đấu sao cho vốn huy

động chiếm tỷ trọng 50% trong tổng nguồn vốn. Cĩ như vậy thì ngân hàng mới chủ động được trong hoạt động kinh doanh của mình và tiết kiệm được chi phí sử dụng vốn của ngân hàng cấp trên.

Tĩm li, nguồn vốn huy động củangân hàng qua 3 năm cĩ chiều hướng tăng trưởng tốt. Tuy nhiên với lợi thế của NHNo là một ngân hàng truyền thống, cĩ nhiều chi nhánh xuống tận các huyện, xã thì kết quả trên vẫn chưa là kết quả tốt nhất mà ngân hàng cĩ thểđạt được. Vì vậy ban lãnh đạo ngân hàng cần cĩ nhiều chính sách phù hợp hơn nữa để ngân hàng cĩ thể phát huy hết lợi thế của mình, xứng đáng là một ngân hàng chủđạo của tỉnh.

3.2.1.2 Tình hình huy động vn

Theo kết quả trên, ta thấy nguồn vốn huy động của ngân hàng đang dần chiếm ưu thế trong tổng nguồn vốn. Biểu hiện là vốn huy động luơn tăng qua các năm cịn vốn điều hồ thì tốc độ tăng lại giảm. Để tìm hiểu sâu về tình hình huy

động vốn tại NHNo Kiên Giang ta cĩ bảng số liệu về cơ cấu của từng loại vốn cụ

thể như sau:

Bng 3: Tình hình vn huy động ca ngân hàng qua 3 năm

ĐVT: Triệu đồng

(Nguồn: Phịng nguồn vốn & Kế hoạch tổng hợp)

- Dựa vào bảng số liệu, ta thấy cơ cấu vốn của ngân hàng rất đa dạng: đa dạng theo thời gian và đa dạng theo tính chất của nguồn vốn. Chiếm ưu thế trong tổng vốn huy động đĩ là loại vốn khơng kỳ hạn và cĩ kỳ hạn dưới 12 tháng với tỷ

trọng trung bình là (66,6%+67%+71,4%)/3 = 68%, trong đĩ cao nhất là loại vốn khơng kỳ hạn chiếm tỷ trọng trung bình 44% trong tổng vốn huy động. Vốn khơng kỳ hạn là loại vốn mà khi khách hàng gửi tiền vào cĩ thể rút ra bất kỳ lúc nào mà khơng cần báo trước với ngân hàng và ngân hàng phải thỏa mãn yêu cầu đĩ của khách hàng. Song, giữa việc gửi tiền vào và rút ra cĩ sự chênh lệch về thời gian và

KHON MC Năm So sánh

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả tín dụng và rủi ro tính dụng của chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Kiên Giang (Trang 27 - 31)