V. Một số chỉ tiêu đánh giá công tác tiêu thụ sản phẩm
1. Về phía Chi nhánh
1.7. Hoàn thiện công nghệ hình thành mặt hàng kinh doan hở Ch
nhánh.
Mặt hàng kinh doanh là toàn bộ giá trị hàng hoá ghi trong danh mục để bán tại Chi nhánh theo yêu cầu của khách hàng. Khách hàng là yếu tố trung tâm đối với mọi chính sách và biện pháp kinh doanh. Do đó phải xuất phát từ nhu cầu thực tế để xây dựng nên chính sách mặt hàng kinh doanh đảm bảo nguyên tắc “bán những gì khách hàng cần chứ không phải bán những gì mình có”. Chi nhánh hiện đang kinh doanh các loại mặt hàng: Thuốc trừ sâu, thuốc trừ cỏ, thuốc trừ bệnh, thuốc kích thích sinh tr−ởng và phân bón lá. Trong mỗi loại thì có rất nhiều mặt hàng. Để tránh rủi ro trong kinh doanh th−ờng các Công ty có xu h−ớng đa dạng hoá sản phẩm để các nghành hàng hỗ trợ lẫn nhau, ngoài những mặt hàng chủ yếu bắt buộc phải có bán th−ờng xuyên, Chi nhánh có thể bổ sung vào danh mục hàng kinh doanh những mặt hàng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của ng−ời tiêu dùng bằng các chính sách sau:
• Đối với những mặt hàng truyền thống mà Chi nhánh đã kinh doanh trong một thời gian dài qua thử nghiệm và hiện nay là mũi nhọn kinh doanh đang bán trong Chi nhánh đã đ−ợc khách hàng chấp nhận thì Chi nhánh nên tiếp tục duy trì nh−ng phải quan tâm đến chất l−ợng, số l−ợng để tránh bị tồn khọ Bên cạnh đó, Chi nhánh phải quan tâm đến việc hoàn thiện các dịch vụ sau bán. Đòi hỏi Chi nhánh phải nghiên cứu kỹ nhu cầu thị tr−ờng, nhanh nhạy với sự phát triển của khoa học kỹ thuật để tránh mua phải hàng đang đi vào chu kì suy thoáị
• Đối với một số mặt hàng thuộc loại thuốc kích thích sinh tr−ởng và phân bón lá Chi nhánh nên phát triển quy mô kinh doanh dần dần để mang lại doanh thu lớn cho Chi nhánh và sẽ trở thành yếu tố cạnh tranh trên thị tr−ờng của mình.
Về mặt hàng hoá của Chi nhánh nên mạnh dạn đầu t− nghiên cứu và kinh doanh mặt hàng mới trên thị tr−ờng, gắn liền với việc nghiên cứu nhu cầu
Do đó Chi nhánh phải thiết lập đ−ợc quá trình phát triển sản phẩm mới có tính hệ thống nhằm tìm tòi phát triển và nhận đ−ợc mặt hàng mới trong tổng số mặt hàng mà Chi nhánh kinh doanh. Tuy nhiên, Chi nhánh cũng phải xem xét xem trong những hàng hoá mà Công ty cung cấp, mặt hàng nào Chi nhánh có lợi thế bán để tăng tỉ lệ sản phẩm đó, thúc đẩy sản phẩm đó, thúc đẩy hoạt động của Chi nhánh. Bên cạnh đó, Chi nhánh cũng phải có kế hoạch tìm kiếm chiến l−ợc tăng khối l−ợng bán những sản phẩm ch−a đạt doanh số theo yêu cầu của Công ty, để từ đó có kế hoạch kinh doanh hợp lý nhằm nâng cao doanh số bán và khẳng định thế lực của Chi nhánh trên thị tr−ờng.