Đặc điểm về lao động

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu góp phần nâng cao khả năng thắng thầu của công ty xây dựng 319 (Trang 34 - 36)

Lao động trong xây lắp là nhân tố quyết định nhất trong quá trình sản xuất với các ngành khác, lao động trong xây lắp không ổn định, thay đổi theo thời vụ hoạt động trên địa bàn rộng khắp.

Bảng 2. Cán bộ kỹ s−, kỹ thuật và nghiệp vụ của doanh nghiệp

Số năm trong nghề

STT Cán bộ chuyên môn

và KT theo nghề l−ợng 5 năm 10 năm 15 năm Số Đã có kinh nghiệm Qua các công trình Tổng số 291 47 114 130 Quy mô lớn cấp I 1 Kỹ s− xây dựng 49 15 19 15 Quy mô lớn cấp I 2 Kỹ s− thuỷ lợi 24 4 8 12 Quy mô lớn cấp I 3 Kỹ s− cầu đ−ờng 20 2 10 8 Quy mô lớn cấp I 4 Kỹ s− mỏ, khoan nổ, trắc đạc 8 5 3 Quy mô lớn cấp I 5 Kỹ s− động lực+ Cơ khí, máy 13 7 6 Quy mô lớn cấp I 6 Kỹ s− cầu hầm, XD ngầm 7 2 3 2 Quy mô lớn cấp I 7 Kỹ s− điện + Cấp thoát n−ớc 8 3 5 Quy mô lớn cấp I 8 Cử nhân kinh tế + TCKT 33 10 14 9 Quy mô lớn cấp I 9 Các loại kỹ s− khác 26 3 11 12 Quy mô lớn cấp I 10 Trung cấp 85 11 29 45 Quy mô lớn cấp I

11 Sơ cấp + Cán sự 18 5 13 Quy mô lớn cấp I

Trong công tác đấu thầu lao động là một trong các tiêu chuẩn để nhà thầu xét thầu nó có ảnh h−ởng đến việc thắng thầu hay không của tổ chức xây dựng. Nh− vậy muốn giành thắng lợi khi tham gia dự thầu tổ chức xây dựng phải có một đội ngũ công nhân thực sự có năng lực, trình độ chuyên môn, trình độ tay nghề cao, phải có đội ngũ cán bộ có kinh nghiệm, năng lực trong việc quản lý và thực hiện hợp đồng.

Hiện nay, Công ty xây dựng 319 có 1.227 cán bộ công nhân viên. Trong đó, số cán bộ có trình độ từ đại học trở lên chiếm 15,32% số cán bộ có trình độ trung cấp chiếm 6,9%, lực l−ợng công nhân sản xuất chiếm 76,28%, không có công nhân có tay nghề bậc 1 và bậc 2. Với cơ cấu lao động nh− vậy có thể thấy công ty có một lực l−ợng lao động với chất l−ợng t−ơng đối cao, có sự chuyên môn hoá theo ngành nghề (Bảng 3). Tạo ra −u thế cạnh tranh khi tham gia đấu thầụ

Bảng 3: Công nhân kỹ thuật của doanh nghiệp

STT Công nhân theo nghề Số

l−ợng Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4 Bậc 5 Bậc 6 Bậc 7 Tổng số 936 287 305 267 70 7 I Công nhân XD 241 96 73 57 15 1 Mộc, nề, sắt, bê tông 134 53 37 30 14 2 Sơn, vôi, kính 40 14 10 9 7 3 Lắp ghép cấu kiện, đ−ờng ống 29 5 11 9 4 4 CN Chuyên ngành đ−ờng bộ 51 24 15 9 3

II Công nhân cơ giới 264 62 108 74 20

1 Đào, xúc, ủi, san, cạp, gạt, lu 93 27 28 25 13 2 Cần trục lốp, xích 10 1 4 4 1 3 Cần trục tháp dài 9 1 4 2 2 4 Vận hành máy các loại 22 3 7 8 4 5 Lái xe ôtô 152 30 65 35 22

III Công nhân cơ khí 262 43 84 100 28 7

1 Hàn, rèn, tiện, nguội 107 21 27 35 12 2 2 Thợ điện, n−ớc 70 14 25 28 3 3 Sửa chữa cơ khí 59 8 15 22 9 5

IV CN sản xuất vật liệu 49 23 7 15 4

Khoan đá, bắn mìn 49 23 7 15 4

V Công nhân khảo sát 59 24 17 15 3

Trắc đạc 59 24 17 15 3

Tổng hợp 61 39 16 6

Tuy nhiên, đi sâu vào nghiên cứu cụ thể chất l−ợng nguồn lao động của công ty có thể thấy: do ph−ơng pháp quản lý của công ty còn mang nặng tính bao cấp cứng nhắc thiếu linh hoạt đã làm giảm tính năng động tích cực cũng nh− tính tự chịu trách nhiệm của các đơn vị trực thuộc và của chính ng−ời lao động, nhiều cán bộ công nhân viên có t− t−ởng vụ lợi, cục bộ, làm đến đâu biết đến đó, không quan tâm đến lợi ích lâu dài của tập thể, của cộng đồng dẫn đến kết quả là:

- Bộ máy quản lý các phòng ban công ty cũng nh− các đơn vị không hợp lý mô hình tổ chức cồng kềnh, chất l−ợng cán bộ phần lớn ch−a đáp ứng yêu cầu quản lý trong cơ chế thị tr−ờng chi phí quản lý lớn nh−ng hoạt động kém hiệu quả.

- Lực l−ợng cán bộ quản lý xí nghiệp, đội, chủ công trình ch−a chủ động, sáng tạo, dám nghĩ dám làm, phần lớn tr−ởng thành theo ph−ơng thức đề bạt trong cơ chế bao cấp không đ−ợc kiểm nghiệm thực tế trình độ quản lý chuyên môn không t−ơng xứng với yêu cầu công việc đảm nhận, đ−ợc mặt này thì mất mặt khác.

- Cán bộ kỹ thuật thụ động thiếu ý thức trách nhiệm trình độ chuyên môn nghiệp vụ hụt hẫng thiếu ý thức phấn đấu, học hỏị Công tác đào tạo cán bộ nhất là cán bộ trẻ ch−a đ−ợc quan tâm đúng thể hiện từ khâu tiếp nhận, phân công công việc, giúp đỡ tạo điều kiện ban đầu, gây tâm lý không an tâm công tác.

- Lực l−ợng công nhân lành nghề yếu và không đồng bộ giữa các ngành nghề, loại thợ bậc thợ nơi cần thì thiếu, nơi có thì thiếu việc làm.

Chính những tồn tại đó công ty ch−a tạo dựng đ−ợc một tác phong doanh nghiệp đặc thù của Bộ quốc phòng, ch−a phát huy đ−ợc sức mạnh tập thể cũng nh− những nguồn lực sẵn, có ch−a tạo ra đ−ợc một môi tr−ờng hấp dẫn thu hút lực l−ợng cán bộ và công nhân có tay nghề caọ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu góp phần nâng cao khả năng thắng thầu của công ty xây dựng 319 (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)