Chất l−ợng lao động.

Một phần của tài liệu Tạo điều kiện thuận lợi áp dụng thành công hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc té ISO 9001-2000 ở công ty xăng dầu hàng không (Trang 40 - 50)

chất l−ợng lao động sẽ quyết định đến sự thành bại của bất kỳ một tổ chức, doanh nghiệp nào. chất l−ợng lao động ở đây không chỉ là trình độ tay nghề mà còn bao hàm cả vấn đề sức khoẻ, độ tuổi, trình độ văn hoá..., vì vậy chất l−ợng lao động sẽ là chìa khoácho sự thành công.

í thức đ−ợc điều đó, công ty Xăng Dầu Hàng Không luôn có những chính sách quan tâm đúng mức , th−ờng xuyên đánh giá, nhận xét, hàt hiện và đào tạo kịp thời nhằm phát huy tối đa chất l−ợng lao động.

Trong qúa trình phát triển của mình, công ty Xăng Dầu Hàng Không đã đề cao nguồn nhân lực “ phát huy nội lực và dựa vào các −u thế chất sám của mình”. Theo đó, hàng năm công ty th−ờng xuyên mở lớp bồi d−ỡng kiến thức cho đội ngũ các bộ công nhân viên của công ty do các chuyên gia hàng đầu đến giảng dạy hoặc gửi cán bộ đi học tại các trờng đại học cao đẳng và trung học chuyên nghiệp.

Việc phân các phòng tuyển dụng đ−ợc tién hành theo nguyên tắc. Giám đốc, phó giám đốc kế toán tr−ởng công ty do tổng Công ty xăng dầu Hàng Không quyết định phân bổ. T− tr−ởng phòng trở xuống quyết định tuyển dụng và thuyên chuyển có sự góp ý của tr−ởng phòng tổ chức cán bộ và hộ đồng xí nghiệp, tuỳ theo yêu cầu của việc sản xuất kinh doanh nhằm đảm bảo sử dụng lao động có hiệu quả kế hoạch tuyển dụng lao động thực tế tại công ty trong những năm qua nh− sau:

Do yêu cấu sử dụng lao động có hiệu quả nên trong những năm qua công ty không chỉ mở các lớp đào tạo ngắn hạn nhằm huấn luyện cho lao động mới tuyển dụng mà còn th−ờng xuyên mở các lớp:

Huấn luyện cho công nhân viên bán hàng nhằm đảm bảo khả năng tiêu thụ sản phẩm.

Huấn luyện thi nâng bậc cho các lao động kỹ thuật nhằm nâng cao tinh thần hăng hái làm việc thông qua đòn bẩy “bậc l−ơng” th−ờng xuyên mở các lớp huấn luyện đối với công nhân viên tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh của công ty, phổ biến kiến thức kỹ thuật mới và h−ớng dẫn các thao tác kỹ thuật trang thiết bị mối cho công nhân viên...

Ngoài ra công ty còn tổ chức các cuộc họp vào cuối tháng trong năm để bình bầu chất l−ợng lao động của từng cá nhân, tổ đội, từ đó giám đốc xí nghiệp, thủ tr−ởng các đơn vị, tổng giám đốc công ty tiến hành khen th−ởng về thành tích của từng cá nhân đơn vị tổ đội đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Ngoài ra tiền th−ởng cuối quý và năm của cá nhân ng−ời lao động đ−ợc tính toán trên cơ sở hoạt động sản xuất kinh doanh thực tế của từng đơn vị hay cá nhân trong từng quý, từng năm. Bên cạnh đó vào các ngày lễ tết hàng năm công ty còn trích các quỹ để khuyến khích ng−ời lao động và gia đình họ. Cũng do tính chất ngành nghề nên hàng năm công ty còn trích lợi nhuận để giàng cho việc bảo đảm an toàn sức khoẻ.

Tất cả những hình thức đó đã trở thành động cơ thúc đẩy tinh thần hăng say lao động vì tập thể, vì sự phát triển và sự tồn vong của công ty. Cùng với sự quan tâm về tình cảm tâm lý tinh thần của ng−ời lao động đã đ−a tập thể công ty VINAPCO tiến đến một nền văn hoá mới, một phong cấch làm việc mới vì mục tiêu chung của công ty là hoạt động có hiệu quả hơn và là cơ sở để tiến hành các hoạt động quản lí chất l−ợng cũng nh− việc tiến hành xin cấp chứng chỉ đảm bảo chất l−ợng và quản lí chất l−ợng theo tiêu chuẩn Quốc tế ISO9001:2000.

1. Những kết quả về chất l−ợng sản phẩm và hoạt động quản lý chất l−ợng. 2.1. Những kết quả về chất l−ợng sản phẩm, dịch vụ.

+ Sản phẩm mà công ty Xăng Dầu Hàng Không cung cấp chủ yếu là các loại xăng dầu, mỡ, đặc chủng hàng không... phục vụ cho ngành hàng không nên ngay từ đầu công ty đã xác định chất l−ợng phải là yếu tố hàng đầu, chỉ có cung cấp sản phẩm đảm bảo chất l−ợng mới giữ đ−ợc khách hàng và bảo đảm an toàn sinh mạng con ng−ời cũng nh− tài sản Quốc gia ,

+ Sản phẩm mà công ty cung cấp luôn đạt chất l−ợng trên 99% tiêu chuẩn Quốc tế + D−ới áp lực từ nhiều phía, công ty đã đề cao vai trò của hoạt động đảm bảo chất l−ợng, xây dựng hệ thống các phòng hoá nghiệm, đầu t− mới hệ thống trang thiết bị công nghệ, ph−ơng tiện bảo quản,vận chuyển và hệ thống kho bể ...nhằm đảm bảo tốt nhất chất l−ợng sản phẩm.

− Khả năng mở rộng thị phần

Do luôn đảm bảo đ−ợc chất l−ợng sản phẩm−dịch vụ nên uy tín của doanh nghiệp ngày càng đ−ợc nâng lên. Do đó khách hàng đến ký kết hợp đồng với công ty ngày càng nhiều.

Ngoài khả năng mở rộng thị phần trong ngành hàng không, công ty còn mở rộng mảng xăng dầu mặt đất.

2.2 Hoạt động đảm bảo chất l−ợng.

− Công ty đã xây dựng hệ thống các kho cảng , bể chứa nhằm đảm bảo chất l−ợng. − Có một xí nghiệp vận chuyển bao gồm các đội tàu, xe ô tô, xe tra nạp đạt tiêu chuẩn Quốc tế.

− Hệ thống các phòng ban, xí nghiệp của công ty đều làm việc vì mục tiêu chung của công ty

− Hệ thống thông tin thông suốt, kịp thời giữa các phòng ban, các xí nghiệp thành viên trong toàn công ty.

2. Quá trình xây dựng hệ thống quản lý chất l−ợng tại công ty Xăng Dầu Hàng Không.

3.1. những hạn chế còn tồn tại trong hoạt động đảm bảo chất l−ợng tại công ty. − Hệ thống các phòng ban ch−a tinh giản, hoạt động đôi khi còm chồng chéo lên nhau.

− Một số trang thiết bị, ph−ơng tiện kỹ thuật, bồn bể cũ kỹ, lạc hậu của Liên Xô, thuộc thế hệ những năm 80 dẫn đến tình trạng không đồng bộ , điều đó dẫn đến tình trạng khó đáp ứng đ−ợc tính đảm bảo chất l−ợng.

− Công ty còn thiêu hệ thống các kho, bể chứa đầu nguồn. Điều này ảnh h−ởng không ít đến khả năng chủ động kinh doanh của công ty.

+ Không chủ động hoàn toàn trong việc kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ sản phẩm. + Bị gay sức ép về giá cả va thời gian.

+ Không chủ động trong việc nhập và vận chuyển.

Điều này ảnh h−ởng không ít đến khả năng đảm bảo chất l−ợng và lợi nhuận của công ty.

− Hệ thống các cửa hàng kinh doanh của công ty còn rất ít và nằm rải rác ở nhiều địa ph−ơng. Do đó sẽ rất khó khăn trong việc vận chuyển.

− Thiếu vốn.

− Trình độ lao động ch−a đồng đều.

− Ngoài ra nếu nhìn từ môi tr−ờng bên ngoài thì công ty còn gặp không ít khó khăn nh−:

+ Sự giảm giá bán xăng dầu của các đơn vị kinh doanh xăng dầu trong cả n−ớc. + Thuế của Nhà n−ớc.

+ Sự gia nhập thị tr−ờng kinh doanh xăng dầu của các đơn vị kinh doanh trong cả n−ớc.

+ Sự tăng giá dầu trên Thế giới.

3.2 Quá trình xây dựng hệ thống quản lý chất l−ợng theo tiêu chuẩn Quốc tế ISO9000.

− Lí do xây dựng.

− Ngày tháng quyết định xây dựng.

− Số ng−ời tham gia xây dựng.

− Vai trò của lãnh đạo trong xây dựng.

− B−ớc đầu xây dựng:Viết hệ thống các văn bản.

− Nhà t− vấn.

− Dự kiến xin đăng ký cấp chứng nhận.

3. Một số điều kiện thuận lợi tạo điều kiện cho việc áp dụng thành công hệ thống quản lý chất l−ợng tại công ty.

1.1. điều kiện thuân lợi nhìn từ môi tr−ờng bên ngoài công ty. − Là ng−ời đi sau nên học hỏi đ−ợc nhiều kinh nghiệm.

− Đ−ợc Nhà n−ớc và các tổ chức khuyến khích.

− Do yêu cầu ngày càng cao của công tác đảm bảo chất l−ợng và nâng cao chất l−ợng dịch vụ.

− Do uy tín trên th−ơng tr−ờng kinh doanh nên đ−ợc các bạn hàng giúp đỡ, tạo điều kiện để công ty áp dụng thành công.

1.2. điều kiện thuận lợi từ môi tr−ờng bên trong.

− Sự đoàn kết của tập thể cán bộ công nhân viên trong công ty.

− Trình độ lao động.

− ý thức của ng−ời lao động vì Mục tiêu chung.

− Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật.

− Ph−ơng tiện vận chuyển.

− Kho bến đi thuê nên đều đảm boả đ−ợc chất l−ợng.

− Công nghệ tra nạp nhiên liệu bay.

− Hệ thống các ph−ơng tiện, thiêt bị phục vụ quản lý.

Uy tín: trong suốt quá trình phát triển của mình, công ty ch−a một lần gặp vấn đề lớn nào về vấn đề đảm bảo chất l−ợng mà mình cung cấp.

Phần III> Một số biện pháp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng thành công hệ thống quản lý chất l−ợng ISO9000 tại công ty Xăng Dầu Hàng Không. I> Ph−ơng h−ớng đối mới hoạt động quản lý chất l−ợng của công ty.

1. Mục tiêu phát triển. −Về cơ sở vật chất.

− Về quy mô kinh doanh. − Về thị phần.

− Về uy tín.

2. Ph−ơng h−ớng giải quyết của công ty trong kế hoạch từ nay đến năm 2005. − Về đầu t− và xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật.

− Về chất l−ợng dịch vụ. − Về khoa học công nghệ. − Về vốn.

− Vấn đề quản lý chất l−ợng theo tiêu chuẩn Quốc tế.

II. Những biện Pháp cụ thể nhằm nâng cao khả năng áp dụng thành công trong hệ thống quản lý chất l−ợng.

1. Về nhận thức.

− lãnh đạo Phải ý thức đ−ợc mình là nhân vật mấu chốt có vị trí quan trong quản lý chất l−ợng.

− Nghiên cứu những tài liệu về chất l−ợng thông qua các ph−ơng tiện thị tr−ờng đại chúng.

− Cử cán bộ, chuyên viên trực tiếp tham gia các khoá học, các hội thảo về chất l−ợng.

− Mời các chuyên gia chất l−ợng về giảng dạy th−ờng xuyên cho tập thể cán bộ công nhân viên công ty

− Th−ờng xuyên mở các hội nghị cề chất l−ợng, qua đó các cán bộ chuyên môn về chất l−ợng đã đ−ợc cử đi học sẽ troa đổi trực tiếp với cán bộ công nhân viên trong công ty

− Dán các khẩu hiệu chất l−ợng trong toàn công ty. −Xây dựng các nhóm chất l−ợng.

2. Cần quan tâm hơn nữa trong công tác bối d−ỡng, giáo dục đào tạo và đào tạo lại cho tập thể cán bộ công nhân viên công ty

− Ishikawa” quản lý chất l−ợng bắt đầu từ đào tạo và kết thúc bằng đào tạo”. − Chu kỳ đào tạo về chất l−ợng theo mô hình của Oakaland.

− Mục tiêu của đào tạo: + Đối với lãnh đạo cấp cao. +Đối với lãnh đạo cấp trung gian.

+ Đối với công nhân viên.

Th−ờng xuyên đạo tạo nâng cao trình độ lí luận và chuyên môn cũng nh− kiến thức có liên quan đến chất l−ợng.

3 Xây dựng và đẩy mạnh nhiệm vụ hoạt động của phòng chất l−ợng. − Xây dựng phòng chất l−ợng.

− Nhân viên và nhóm chất l−ợng.

4. Hình thành một hệ thống thông tin trong suốt.

− Loại bỏ những nhận thức sai lầm về trao đổi thông tin.

− Hình thành Chức năng quản lý chéothông qua một uỷ ban kỹ thuật về ISO. 2. Tạo lập một môi tr−ờng văn hoá công ty−một kỷ luật nhằm quản lý chất l−ợng

tốt nhất.

− Nhận thức đúng đắn về môi tr−ờng văn hoá mới − văn hoá chất l−ợng. − Đặc điểm của nền văn hoá chất l−ợng.

− Cam kết của lãnh đạo cấp cao về trách nhiệm đối với quản lý chất l−ợng. − Các yêu cầu cần thiết để thay đổi nền văn hoá chất l−ợng.

− Tạo điều kiện để thay đổi nền văn hoá công ty

6. Xây dựng tr−ơng trình tính toán chi phí chất l−ợng trong công ty − Lý luận về chi phí chất l−ợng.

+ Khái niệm về chi phí chất l−ợng.

+ Sự cần thiết phải tính toán chi phí chất l−ợng. − Hiểu rõ các loại chi phí chất l−ợng.

+ Chi phí sai hỏng( bên trong và bên ngoài). + Chi phí đầu t− ( thẩm định và phòng ngừa).

Ngoài ra có thể đề cập đến chi phí hữu hình, chi phí vô hình. 3. áp dụngcá kỹ thuật thống kê vầo quản lý chất l−ợng. − Lý luận về các công cụ thống kê.

− Nêu sơ qua các công cu thống kê và vai trò của nó. III. Kiến nghị.

− Tạo điều kiện công bằng về hành lang pháp lí. − Bình ổn môi tr−ờng kinh doanh.

− Điều chỉnh thuế đánh vào mặy hàng kinh doanh xăng dầu. − Hạn chế sự thâm nhạp của các tạp đoàn dầu khí n−ớc ngoài.

− Cho vay vốn −u đãi đối với các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu trong cả n−ớc, nhất là các doanh nghiệp phục vụ cho ngành công nghiệp mũi nhọn...

2. Đối với công ty Xăng Dầu Hàng Không.

Ngoài các biện pháp nêu trên thì theo em tr−ớc mắt công tycần phải giải quyết các vấn đề sau:

− Có những cách tiếp cận mới về chất l−ợng sao cho cán bộ, công nhân viên trong toan công ty hiểu thấu đáo đ−ợc vai trò, trách nhiệm của công tác nâng cao chất l−ợng,và quản lý chất l−ợng.

− Chú trọng đến sự phát triển một hệ thống thông tinnội bộ thông suốt.

− Chủ động trao quyền cho cán bộ, công nhân viên trong công ty− theo ph−ơng châm ng−ời lao động tự làm chủ.

− Chủ động cải tiến, đa dạng hoá sản phẩm cung ứng, đẩy mạnh kinh doanh mảng xăng dầu mặt đất.

− Hoàn thiên hơn nữa hệ thống các văn bản, các h−ớng dẫn về quản lý chất l−ợng. − Mở rộng cá hoạt động đầu t− xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, đặc biệt là hệ thống kho cảng đầu nguồn, cá trạm xăng dầu bán lẻ trong toàn quốc.

− Tạo ra cá mối liên hệ ng−ợc với khách hàng và ng−ời cung ứng.

− Thực hiện chiến l−ợc Benchmakinh− nghyên cứu cái tốt nhất của đơn vị kinh doanh xăng dầu trong cả n−ớc và Quốc tế.

− ứng dụng mạnh mẽ vai trò mạng l−ới máy tính điện tử trong việc tính toán và quản lý.

II> Đặc điểm kinh

2> Đặc điểm tổ chức quản lý và quản lý chất l−ợng trong toàn công ty

Tuy nhiên để vấn đề quản lí chất l−ợng trong công ty tốt hơn thì hệ thông quản lí chất nói chung và hệ thống quản lí chất l−ợng cần có một số vấn đề cần xem xét . II> Phát triển quản lí nguồn nhân lực.

V> Tình hình sơ bộ tòan công ty. ty.

2> Hoạt động marketing và những chính sách căn bản.

Đứng tr−ớc những khó khăn trên ban lãnh đạo của công ty đã đề ra một số giải pháp về thị tr−ờng và những giải pháp này đã mang lại hiệu quả. Nội dung về vấn đề thị tr−ờng đó là giữ vững và củng cố thị phần hiện có, từng b−ớc thâm nhập và chiếm lĩnh các thị tr−ờng của các đối thủ cạnh tranh và các thị tr−ờng tiềm năng. Đồng thơì xây dựng chiến l−ợc marketing và quảng cáo thích hợp.

Việc thu thập và xử lý thông tin thị tr−ờng cũng đ−ợc xác định rõ trong công ty. Ph−ơng pháp thu thập thông tin thông qua phiếu thu thập ý kiến khách hàng, phiếu này đ−ợc gửi đến khách hàng bằng đ−ờng fax, th− tín, th− điện tử và thông qua hội nghị khách hàng.

Tần số thu thập thông tin: Định kỳ một năm 2 lần với hình thức thu thập qua phiếu “nhận xét của khách hàng”, trong tr−ờng hợp tổ chức hội nghị khách hàng thì có thể lấy ý kiến tại hội nghị. Ngòai ra trong tr−ờng hợp thật cần thiết, lãnh đạo công ty có thể tổ chức lấy ý kiến đột xuất bằng hình thức gửi th−.

Việc xử lý thông tin đ−ợc tiến hành nh− sau :

Chuyên viên theo dõi khách hàng thuộc phòng kinh doanh xuất nhập khẩu, sau khi nhận đ−ợc thông báo phản hồi từ phía khách hàng, tổng hợp các thông tin và báo cáo tr−ởng phòng về các ý kiến của khách hàng. Các ýkiến này sẽ đ−ợc đ−a xuống các phòng ban liên quan để tìm cách khắc phục, giải quyết.

Chính sách về việc giaodịch với khách hàng thông qua:

Một phần của tài liệu Tạo điều kiện thuận lợi áp dụng thành công hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc té ISO 9001-2000 ở công ty xăng dầu hàng không (Trang 40 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(51 trang)