Quá trình kiểm tra chất l−ợng và số l−ợng nhiên liệu.

Một phần của tài liệu Tạo điều kiện thuận lợi áp dụng thành công hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc té ISO 9001-2000 ở công ty xăng dầu hàng không (Trang 27 - 33)

Kiểm tra kiểm soát nhiên liệu bay là một vấn đề trọng yếu, nhằm đảm bảo an toàn, sức khoẻ con ng−ời, tài sản của công ty, của Quốc gia. Trong cuốn điều lệ kỹ thuật xăng dầu Hàng Không có ghi:

“ kiểm soát chất l−ợng nhiên liệu Hàng Không hải thực hiên chính xác và chặt chẽ trong tất cả các công đoạn l−u chuyển từ khi tiếp nhận ở kho cảng đầu nguồn đến tra nạp vào tàu bay, bảo đảm nhiên liệu tra nạp vào tàu bay thoả mãn tất cả các chỉ tiêu chất l−ợng quy định đối với từng chủng loại . để đảm bảo chất l−ợng trong quá trình l−u chuyển, nhiên liệu nhập khẩu phải có dự trữ chất l−ợng ”− Điều 132. “ chất l−ợng nhiên liệu Hàng Không đc kiểm nghiệm tại các phòng hoá nghiệm chuyên ngành của nghành Xăng Dầu Hàng Không và các phòng hoá nghiệm có đủ t− cách pháp nhận về kiểm nghiệm chất l−ợng xăng dầu khác”− Điều 133.

Thực hiện quyết định đó chúng tôi Xăng Dầu Hàng Không đã xây dựng một hệ thống các phòng, ban kiểm tra kiểm soát chất l−ợng nhiên liệu bay từ khâu tiếp nhận đến khâu cấp phát và tra nạp nhiên liệu cho máy bay tại các sân bay. Ch−ơng XI− kiểm soát chất l−ợng nhiên liệu của điều lệ kỹ thuật Xăng Dầu Hàng Không đã quyết định chi tiết các ph−ơng pháp và thủ tục kiểm soát chất l−ợng nhiên liệu.

Sơ đồ quy trình kiểm tra kiểm soát chất l−ợng nhiên liệu bay: Đ Đ Đ KĐ KĐ KĐ KĐ Đ

Tại cảng xếp hàng ( Canghr giao hàng ở n−ớc ngoài ) công ty tiến hành kiểm tra chứng chỉ gốc của lô hàng giám định của cơ quan kiểm định trung gian, kiểm tra chứng chỉ làm sạch ph−ơng tiện chuyên trở.

Quy trình kiểm tra chất l−ợng tại kho cảng đầu nguồn đ−ợc mô tả nh− sau:

Trách nhiệm

Cảng xếp hàng Cảng giao hàng Kho sân bay

tra nạp máy bay Máy bay Kho cảng Hoạch định nhập SP Ktra hồ sơ CL nhà c− Pcông, lấy mẫu k.tra

Phòng KD-XNK

Tr−ởng phòng kỹ thuật công ty/XN

TP/CVphòngKTCN,HNXN CVCL/HNXN,PKD-XNK, đại diện chủ ph−ơng tiện, đại diện giám định độc lập

CVCL/HNXN,hoá nghiệm kho tiếp nhận, đại diện chủ ph−ơng tiện, đại diện giám định độc lập CVCL/HNXN,hoá nghiệm kho

tiếp nhận, đại diện giám định độc lập

cvcl/tphóa nghiệm xí nghiệp KĐ PGĐkỹ thuật công ty/xí nghiệp

Tổ chức giám định độc lập. Đ Đ KĐ PGĐxí nghiệp / Tr−ởng phòng KD-XNK. Chủ nhiệm kho 2.3.2 Hệ thống phòng hoá nghiệm . định nghĩa p

kiểm nghiệm để xác định chất l−ợng nhiên liệu Hàng Không theo các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật t−ng ứng đ−ợc ghi trong điều lệ kỹ thuật Xăng Dầu Hàng Không và bằng các ph−ơng pháp phân tích nhiên liệu theo tiêu chuẩn hiện hành hoặc theo ph−ơng pháp quy định trong tiêu chuẩn sản phẩm.

Thông qua kết quả kiểm tra các chỉ tiêu chất l−ợng của nhiên liệu ,phòng thí nhgiệm tién hành chứng nhận chất l−ợng của nhà máy lọc dầu.

Tiến hành các hoạt động xử lí nhiên liệu thuộc phạm vi trách nhiệm của mình, khi nhiên liệu không đạt tiêu chuẩn.

Tiến hành nghiên cứu pha trộn số l−ợng ,hàm l−ợng các chất phụ gia để nâng cao tính chất sử dụng của nhiên liệu .

Hiện nay công ty đã có các cơ sở kiểm tra chất l−ợng

Phòng hoá nghiệm ,kho cảng đầu nguồn: đ−ợc trang bị đầy đủ các trang thiết bị hoá nghiệm để tiến hành kiểm nghiệm phân tích chất l−ợng nhiên liệu Hàng Không khi nhập tàu dầu và cung cấp “chứng nhận phân tích ” đối với từng lô hàng khi cần thiết .

Phòng hoá nghiệm kho sân bay: đ−ợc trang bị đầy đủ các trang thiết bị ,dụng cụ kiểm tra chất l−ợng nhiên liệu theo các chỉ tiêu quy định trong kiểm nghiệm ,kiểm tra lại để cấp chứng nhận kiểm tra lại đối với từnh lô hàng sau khi nhập kho và xuất kho tra nạp cho máy bay

2.3.3 Vai trò của lãnh đạo trong quản lý chất l−ợng.

Công ty xăng dầu Hàng không là đơn vị chuyên kinh doanh các loại nhiên liệu xăng dầu. Đây là các loại mặt hàng kinh doanh chịu sự quản lý chặt chẽ của Nhà n−ớc, mặt khác nó là loại hàng hoá dễ gây cháy nổ, không đảm bảo an toàn, đặc biệt là vấn đề đảm bảo an toàn nhiên liệu xăng dầu cho an toàn bay. Đây không chỉ là vấn đề uy tín mà còn là giải pháp giữ vững và mở rộng thị tr−ờng. Chính vì vậy từ khi thành lập đến nay VINAPCO luôn xác định nhiệm vụ chính là cung cấp nhiên liệu xăng dầu đảm bảo chất l−ợng an toàn cho các hãng Hàng không trong n−ớc và Quốc tế có chuyến bay đến Việt Nam.

Điều 134 điều lệ kỹ thuật Xăng Dầu Hàng Không quy định: “Giám đốc kho cảng đầu nguồn,các xí nghiệp Xăng Dầu Hàng Không khu vực chịu trách nhiệm quản lý chất l−ợng xăng dầd đ−ợc giao tiếp nhận, bảo quản, cấp phát và tra nạp cho tàu bay

, phải áp dụng mọi biện pháp đảm bảo chất l−ợng hàng hoá không để hạ chất l−ợng ”

Thực tế VINAPCO đã không ngừng nâng cao chất l−ợng dịch vụ, kiểm soát chặt chẽ chất l−ợng dịch vụ mình cung cấp với một hệ thống các phòng hoá nghiệm kiểm tra, đảm bảo xăng dầu với các trang thiết bị hiện đại đ−ợc công ty đầu t−, mua sắm để kiểm soát chặt chẽ vấn đề an toàn chất l−ợng dịch vụ mà công ty cung cấp. Do đó đã không ngừng nâng cao vị trí và uy tín của công ty trên th−ơng tr−ờng (cả trong và Quốc tế).

Nhằm quản lý tốt hơn chất l−ợng hàng hoá dịch vụ mình cung cấp VINAPCO đã và đang tiến hành triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất l−ợng theo tiêu chuẩn Quốc tế ISO9001:2000. Ngoài nhiệm vụ quản lý theo chức năng, các giám đốc, phó giám đốc và các phòng ban còn phải đảm những nhiệm vụ về quản lý chất l−ợng.

Sơ đồ bộ máy quản lý chất l−ợng của công ty Xăng Dầu Hàng Không

GĐ công ty XN Th−ơng mại đầu khí hàngkhông Miền Bắc PGD.kỹ thuật PGĐnộichính Phòng thống kê PGĐ Nội chính Vp đảng đoàn thể P KD- XNK P TC-CB P TC-KT P KH-ĐT P KT-CN (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

VP Đại diện TP Hồ Chí Minh

XN dịch vụ VT−VT-KT Xăng Dầu HàngKhông XN dịch vụ xăng dầu

sân bayMiền

Bắc

XN dịch vụ xăng dầu sân

bay MiềnTrung XN xăng dầu hàng không Miền Nam XN Th−ơng mại đầu khí hàng không Miền Nam

Giám đốc công ty .

- Lập chính sách ,mục tiêu chất l−ợng.

- Cung cấp nguồn lực cần thiết để duy trì hệ thốnh chất l−ợng. - Đề xuất và giám sát hệ thống quản lý chất l−ợng.

- Điều hành các cuộc xem xét của lãng đạovề hệ thống chất l−ợng và quản lý chất l−ợng.

Phó giám đốc nội chính.

Ngoài việc giúp đỡ công việc trực tiếp cho giám đốc công ty phó giám đốc nội chính còn thực hiện nhiệm vụ theo chức năng của mình.

Phó giám đốc kỹ thuật.

Có nhiệm vụ chỉ đạo công tác chất l−ợng,quản lý chất l−ợng nhiên liệu bay,bảo đảm kỹ thuật, ph−ơng tiện tra nạp nhiên liệu công nghẹ kho bể chứa phục vụ tiếp nhận ,bảo quản và cáp phát nhiên liệu,công kế hoạch đầu t− và thực hiên các nhiệm vụ theo chức năng của mình.

Giám đốc xí nghiệp xăng dầu san bay(hàng không).

- Lập mục tiêu, chính sách chất l−ợng của xí nghiệp .

- Cung cấp nguồn lực càn thiết để duy trì hệ thống quản lý chất l−ợng .

- Đề xuất và giám sát hệ thống quản lý chất l−ợng của doanh nghiệp.

- Điều hành các của xem xét của lãnh đạovề hệ thống quản lý chất l−ợng .

- Duy trì tình trạng kỹ thuật của các ph−ơng tiên tra nạp, dụng cụ hoá nghiệm kiểm tra chất l−ợng nhiên liệu, thiết bị công nghệ

-

-

- kho phục vụ tiếp nhận bảo quản cáp phát nhiên liệu tại kho sân bay.

- Lập kế hoạch và điều hành hoạt động sản xuất cảu xí nghiệp.

- Xác định chuẩn mực tay nghề các loại công nhân kỹ thuậtphục vụ sản xuất.

- Phân công trách nhiệm và nhiệm vụ cho các phòng, đội sản xuất của xí nghiệp cũng nh− quản lý số l−ợng, chất l−ợng nhiên liệu tại các kho của xí nghiệp .

Ngoài việc thực hiên chức năng, nhiệm vụ chính của mình khi quản lý chất l−ợng theo tiêu chuẩn Quốc tế ISO9001 các phòng -ban trng khối của công ty còn có nhiệm vụ cụ thể sau:

- Phòng kế hoạch đầu t−:

Lập kế hoạch nguồn lực để thực hiên hệ thống quản lý chất l−ợng của công ty.

- Phòng tài chính kế toán. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hỗ trợ cho các hoạt động quản lý chất l−ợng và khi cần thiết cung cấp các dữ liệu cần cho việc tính toán cho các chi phí chất l−ợng.

- Phòng kỹ thuật công nghệ.

+ Lập các kế hoạch chất l−ợng .

+ Tiến hành kiểm tra và thử nghiệm theo kế hoạch chất l−ợng và các yêu cầucàn quy định trong các quy chế t−ơng ứng.

+ Xử lý và giám sát các xí nghiệp trong viễc xử lý sản phẩm hỏng. + Đề xuất và theo dõi ,khắc phục và phòng ngừa.

+ Lập kế hoạch và diều phối các cuộc đánh giá chất l−ợng nội bộ.

+ Đề xuất và quản lý việc điều phối các dự án \tr−ơng trình cải tiến chất l−ợng. + Kiểm soát và duy trì chế độ hiệu chuẩncác thiết bị kiểm tra đo l−ờng và thử nghiệmcủa các xí nghiệp .

+Biên soạn và phổ biến các tài liệu chất l−ợng.

+Tham gia đánh giá chất l−ợng của các nhà cung ứng...

Một phần của tài liệu Tạo điều kiện thuận lợi áp dụng thành công hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc té ISO 9001-2000 ở công ty xăng dầu hàng không (Trang 27 - 33)