II- Một số giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh xuất khẩu hàng
2- Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trờng
Thị trờng luôn là yếu tố quan trọng hàng đầu trong việc đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu hàng may mặc của Công ty. Trong thời gian qua, công tác nghiên cứu thị trờng cha đợc Công ty đầu t một cách thoả đáng, đó là một thiếu sót trong mà Công ty cần khắc phục. Trớc hết, Công ty cần khắc phục đợc thị tr- ờng định hớng, tức là thị trờng mà Công ty đã định kinh doanh, hoặc sẽ mở rộng thị trờng trong tơng lai, thị trờng mà Công ty có khả năng thâm nhập và đem lại hiệu quả cao. Qua việc nghiên cứu các thông tin cụ thể trên thị trờng và qua kết quả hoạt động của Công ty, theo tôi trong thời gian tới Công ty vẫn nên lựa chọn thị trờng định hớng - thị trờng chính là EU. Bởi vì thị trờng EU là thị trờng lớn (trên 375 triệu ngời), sự tiêu dùng khá cao, hơn nữa mặt hàng may mặc của Công ty xuất khẩu sang EU đợc hởng chế độ u đãi về thuế quan phổ cập (GSP) dành cho các nớc đang phát triển. Tuy nhiên, Công ty cũng phải lu ý rằng các nớc thuộc khối EU đều là có nền công nghiệp phát triển, mức sống của ngời dân khá cao, do vậy họ luôn đòi hỏi mặt hàng họ tiêu dùng có hình thức đẹp, chất lợng cao, mẫu mã đa dạng.
Bên cạnh thị trờng chính là EU, ta cũng thấy rằng thị trờng Mỹ và Bắc Mỹ là thị trờng rất có nhiều triển vọng trong tơng lai. Cho dù kim ngạch của Công ty vào thị trờng này vẫn còn rất ít, chủ yếu thông qua các Công ty trung gian nhng chúng ta cũng phải khẳng định rằng đây là một thị trờng đầy tiềm năng. Sở dĩ ta có thể nói nh vậy là vì thực tế nhu cầu nhập khẩu hàng may mặc của thị trờng này là rất lớn (riêng Canada là nớc nhập khẩu đứng thứ 7 trên thế giới). Còn một lý do nữa, hàng xuất khẩu của ta vào thị trờng Mỹ không nhiều do thuế nhập khẩu của Mỹ có sự phân biệt rõ rệt về mức thuế đối với những nớc hởng MFN và những nớc không đợc hởng sự chênh lệch của 2 mức thuế này khá xa 60 - 90%. Nh vậy làm sao chúng ta có thể cạnh tranh đợc với mức giá
cộng thêm thuế nhập khẩu quá đắt. Mong rằng sắp tới sau khi Hiệp định Thơng mại Việt-Mỹ đợc ký kết sẽ tạo động lực để kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng này tăng mạnh hơn nữa. Xuất khẩu vào thị trờng Mỹ và Bắc Mỹ, Công ty phải nghiên cứu kỹ những điều kiện đối với mặt hàng đợc hởng mức thuế u đãi và hệ thống pháp luật của các nớc đó.
Xuất khẩu là mục tiêu chính của Công ty, nhng để đẩy mạnh hoạt động này đồng thời để nâng cao khả năng cạnh tranh của mặt hàng may mặc này, tại sao Công ty lại không thử sức với các Công ty khác trên thị trờng nội địa với dân số gần 78 triệu ngời, chỉ một năm cho may mặc thì doanh số đã là 7800 tỷ đồng, đó là một số không nhỏ. Nh vậy, mục tiêu trong thời gian tới Công ty sẽ tung vào thị trờng nội nhiều sản phẩm mẫu mã đa dạng, phù hợp với thị hiếu của khách hàng.
Lựa chọn đợc thị trờng định hớng, Công ty sẽ phải nghiên cứu về khách hàng. Khách của mình là ai?, là cá nhân (những ngời tiêu dùng cuối cùng)?, là cơ quan đoàn thể hay chính phủ? Là những ngời trung gian? Là những ngời sản xuất? ... Họ mua sản phẩm của Công ty nhằm mục đích gì? Để tiêu dùng hay để bán? Nghiên cứu về khách hàng, Công ty phải nắm đợc thu nhập tính theo đầu ngời, vị trí của ngời tiêu dùng trong xã hội và đặc biệt là thị hiếu tiêu dùng. Mỗi dân tộc có sở thích và kiểu dáng, màu sắc, chất liệu, ... Thờng thì quần áo trẻ em có màu sắc sặc sỡ hơn quần áo ngời lớn, nữn thích màu sáng hơn nam giới, ngời Châu Âu thích màu nổi tôn da nh màu đen, vàng, đỏ, ngời da đen thích màu trắng, ngời Đức thích quần áo pha nhiều màu... Đối với khách hàng của nhiều khu vực, Công ty cũng phải nghiên cứu về kích cỡ để đa ra các thông số kỹ thuật cho phù hợp. Ví dụ ngời Bắc Âu thờng cao hơn ngời Tây Âu, phụ ngữ Nga thì to béo, phụ nữ Đức thì cao gầy, ... Thông thờng có 4 loại kích cỡ từ nhỏ tới lớn: S, M, L, XL, XXL tuy nhiên kích cỡ này lại phân theo hệ, hệ Mỹ, hệ Châu lục, hệ Đông Nam á. Với các hệ khác nhau thì kích cỡ của từng lứa tuổi, giới tính cũng khác nhau. Cũng cỡ L nhng ngời Châu á khác ngời Châu Âu, cỡ nam khác cỡ nữ, cỡ trẻ em khác cỡ ngời lớn, ... Đối với loại áo sơ mi, ngời ta th- ờng lấy số đo vòng cổ làm làm chuẩn sau đó chiếu sang các số đo vai, tay, thân.
Đối với quần âu thì ngời ta lấy số đo vòng bụng, mông làm chuẩn để suy ra độ dài, rộng.
Trong nghiên cứu thị trờng, một yếu tố không thể thiếu là Công ty phải nghiên cứu môi trờng để hiểu biết về những đòi hỏi, các điều kiện mà các quốc giao dành cho nhau, tránh xung khắc về luật pháp, hiểu đợc môi trờng văn hoá và giữ đợc bản săc dân tộc riêng, ... có nh vậy, Công ty mới có thể dễ dàng thâm nhập và thị trờng mới.
Ngoài ra, Công ty cũng phải tính toán đợc thị phần mà Công ty đã chiếm lĩnh hoặc sẽ chiếm lĩnh trên thị trờng. So sánh thị phần của doanh nghiệp với thị phần của đối thủ cạnh tranh để biết đợc vị trí của mình. Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh để biết đợc đối thủ cạnh tranh mạnh nhất trên thị trờng, đồng thời xác đợc Công ty có thể cạnh tranh đợc với đối thủ nào? các điểm mạnh của đối thủ mà mình cần tránh, điểm yếu mà ta cần tấn công đợc thì cần phát huy. Nếu không đánh giá đúng đối thủ cạnh tranh thì tất yếu doanh nghiệp sẽ bị loại ra khỏi thị trờng.
Nghiên cứu thị trờng, nghiên cứu nhu cầu thị trờng để chớp thời cơ tung sản phẩm ra thị trờng đúng thời điểm đợc coi là nghệ thuật kinh doanh mà Công ty cần áp dụng. Nh vậy, đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trờng là biện pháp đầu tiên Công ty phải làm nhằm đa dạng hoá thị trờng và bạn hàng xuất khẩu. Có một cái nhìn đúng đắn và tổng quát về thị trờng thì Công ty thực hiện mục tiêu củng cố thị trờng hiện tại và thâm nhập thị trờng mới khi có cơ hội chắc chắn sẽ dễ dàng hơn.