Hoạt động quảng cáo xúc tiến và bán hàng:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc tại công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I (Trang 77 - 87)

III. Đánh giá về thực trạng khả năng cạnh tranh mặt hàng

5. Hoạt động quảng cáo xúc tiến và bán hàng:

Trong những năm qua Công ty sản xuất và gia công xuất khẩu chiếm tới 80%. Do vậy, chúng ta dễ dàng nhận thấy quảng cáo không phải là nhân tố phổ biến trong chiến lợc đẩy mạnh xuất khẩu của Công ty.

Các hình thức quảng cáo ra nớc ngoài rất hạn chế nếu không muốn nói là không, cha quảng cáo đợc nhãn mác, hình ảnh sản phẩm đích thực của mình.

Taị thị trờng trong nớc, cũng có nhiều ý kiến cho rằng, quảng cáo trên phơng tiện thông tin đại chúng dã nhàm và nh vậy sẽ không đem lại hiệu quả gì. Đó là họ nhận thức đợc trong môi trờng cạnh tranh khốc liệt nh hiện nay, quảng cáo của Công ty mình cũng là một vũ khí cạnh tranh với những quảng cáo khác để dành giật sự chú ý của công chúng.

Chi phí quảng cáo còn rất nhỏ, cha đáp ứng đợc quan tâm vì Công ty vẫn coi xuất khẩu là chính. Hoạt động xúc tiến bán hàng tơng đối đạt hiệu quả trên thị trờng xuất khẩu. Các cuộc triển lãm, hội chợ thơng mại... đã cung cấp thông tin và đạt đợc mục đích cho khách hàng đặt ngày càng nhiều.

Trên thị trờng, công cụ này cha phát huy đợc tác dụng do sản phẩm cha sản xuất ra cho ngời tiêu dùng. Ngoài ra cha có chiến lợc Marketing đẩy và Marketing kéo, các xúc tiến thơng mại còn rất ít. Các xúc tiến với ngời tiêu dùng còn cha có, ví dụ nh là về mẫu hàng: Ngời tiêu dùng cha đợc chào bán với các cỡ vóc sản phẩm may thử nghiệm cho mọi ngời với giá thấp hoạch miễn phí cha có các dịch vụ nh đổi lại sản phẩm cho ngời tiêu dùng và sửa chữa những khuyết điểm ngay tại chỗ cho ngời tiêu dùng ( Ví dụ nh lên bớt gấu quần Jeans...). Cha có các chơng trình khuyến mại đặc biệt nh phiếu mua hàng giảm giá, tặng thởng, các cuộc thi nhận biết sản phẩm... để tăng thêm sự hiểu biết của ngời tiêu dùng về sản phẩm may công nghiệp.

Nhìn chung, trong 10 năm tham gia vào thị trờng may mặc, Công ty đã thu đợc nhiều thành quả, đạt nhiều thành quả, đạt nhiều tiến bộ trong hoạt động ngoại thơng, hoàn thành về cơ bản các mục tiêu đề ra về kim ngạch và hiệu quả ổn định kinh doanh, mở rộng sản xuất, đảm bảo việc làm và đời sống cho cán bộ công nhân viên ở mức khá, bảo toàn và phát triển vốn cho Nhà nớc, an toàn tài sản và con ngời.

Mặc dù vậy, nhng khả năng cạnh tranh của mặt hàng may mặc xuất khẩu vẫn còn yếu kếm trên thị trờng trong nớc và thị trờng thế giới do các nguyên nhân phổ biến sau:

Một là, yếu tố nổi bật tác động tiêu cực đến sự phát triển của việc kinh doanh may mặc của Công ty là chính sách và cơ chế quản lý kinh tế nói chung và thơng mại nói riêng cha hoàn chỉnh, lại hay thay đổi làm cho doanh nghiệp không kịp xoay xở, bị động lúng túng trong hoạt động kinh tế. Các cơ quan quản lý Nhà nớc cha quan tâm đầy đủ và tạo điệu kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp nói chung đẩy mạnh các hoạt động thơng mại, mở rộng thị trờng xuất khẩu, hớng dẫn điều hành, phối hợp hoạt động của các doanh nghiệp cùng tham gia sản xuất kinh doanh - xuất khẩu hay nhập khẩu nguyên liệu, phụ liệu... của một ngành hàng và mặt hàng. Vì vậy, giữa các doanh nghiệp may mặc trong n- ớc luôn cạnh tranh với nhau, tranh giành từng hợp đồng gia công xuất khẩu nên hiệu quả ngày càng thấp.

Hai là, cuộc khủng hoảng tài chính- tiền tệ Châu á bắt đầu từ tháng 7/1997 đã nhanh chóng lan ra các nớc và các khu vực trên thế giới trong năm 1998.Đến nay, sau hơn 2 năm, mặc dù khủng hoảng dã dịu bớt sau thời kỳ "chạm đáy" nhng hậu quả của nó vẫn rất nặng nề. Xuất khẩu là ngành chịu ảnh hởng trực tiếp và nặng nề nhất của cuộc khủng hoảng, kim ngạch xuất khẩu không tăng nhng giá trị giảm do sự giảm giá mạnh trên thị trờng thế giới và hàng hoá ế thừa. Điều đó đã ảnh hởng khônh nhỏ đến kết quả xuất khẩu của Công ty trong 2 năm vừa qua. Do giá cả trên thị trờng thế giới giảm mạnh, hàng hoá của ta trở nên đắt hơn so với các nớc trong khu vực, vậy làm giảm khả năng cạnh tranh của mặt hàng này.

Ba là, hiện tợng gian lận trong kinh doanh thơng mại có xu hớng ngày càng tăng ; hàng trong nớc bị hàng ngoại lấn át, ứ đọng, tạo nên sụ cạnh tranh không bình đẳng.

Bốn là, Công ty mới tham gia, hoà nhập thị trờng thế giới đang còn non trẻ đã phải chấp nhận cuộc canh tranh với các tập đoàn đa quốc gia có nhiều kinh nghiệm trên thơng trờng. Những thị trờng tiêu thụ ổn định, có khả năng thanh toán thì đòi hỏi yêu cầu cao về chất lợng, kỹ thuật nên hàng của ta khó thâm nhập. Những thị trờng tiêu thụ có nhu cầu, nhng lại không có khả năng

thanh toán thì thờng phải qua trung gian. Thị trờng có giá tốt phụ thuộc vào hạn ngạch hoặc các thoả thuận thơng mại ở cấp Chính phủ.

Năm là, khả năng huy động và sử dụng vốn còn hạn chế, xuất phát từ khả năng tích luỹ của Công ty cha cao, do Công ty hoạt động chủ yếu dới 2 hình thức xuất khẩu uỷ thác và gia công xuất khẩu. ở 2 hình thức này, Công ty chỉ nhận đợc tỷ lệ hoa hồng và phí gia công rất thấp. Tỷ lệ tích luỹ vốn không đáng là bao khi giá gia công một chiếc áo Jacket là 3,5USD thì đã bao gồm chi phí lao động sống, khấu hao máy móc thiết bị, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí vận tải, thủ tục hải quan,thuế VAT, thuế thu nhập doanh nghiệp và cả lãi tiền vay ngân hàng.

Vốn kinh doanh rất quan trọng, nếu không có vốn tự có thì hoạt động kinh doanh sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Hơn nữa, khả năng đổi mới trang thiết bị lại rất chậm.

Sáu là, cha có nguồn nguyên liệu ổn định, giữa nhành dệt và ngành may thiếu sự kết hợp trong thời gian dài nên sản phẩm dệt cha phù hợp với yêu cầu của việc sản xuất hàng may mặc. Điều này đã tạo cho Công ty gặp rất nhiều khó khăn vì khách hàng nớc ngoài đặt đơn hàng sản xuất nhng giá nguyên vật liệu nhập ngoại cao cộng với chi phí nhập khẩu thì Công ty sẽ thu lãi rất ít, còn nguyên vật liệu thì cha có hoặc chất lợng thấp không đáp ứng đợc chất lợng mà khách hàng yêu cầu.

Bảy là, công nghệ sản xuất, máy móc thiết bị còn lạc hậu không theo kịp đà phát triển của thị trờng. Mặc dù, năm1998, Công ty đã đầu t hơn 2 tỷ đồng mở rộng sản xuất và từ tháng 5 năm 1998 đã đa vào hoạt động phân xởng mới nhng xét một cách tổng thể thì đầu t nh vậy vẫn còn rất nhỏ so với yêu cầu.

Tám là, trình độ tổ chức quản lý của Công ty chậm đổi mới so với yêu cầu của thị trờng. Quy mô sản xuất và trình độ tổ chức quản lý sản xuất không còn phù hợp nên tiềm năng cha đợc khai thác đúng mức.

Trình độ tay nghề của lực lợng lao động cha cao, cha đợc đào tạo chuyên môn sâu, đặc biệt là thiếu hẳn đội ngũ thiết kế sản phẩm. Đồng thời, trình độ

học vấn ban đầu của ngời lao động thấp nên khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật mới còn hạn chế, thiếu khả năng sáng tạo...

Khi tuyển dụng công nhân, chỉ yêu cầu là biết may, với yêu cầu đó thì chỉ có lợi trớc mắt cho Công ty là không phải bỏ kinh phí đào tạo hoặc phải bỏ ra ít hơn nhiều so với ngời cha biết may. Nhng Công ty đã quên mất rằng khả năng và sự sáng tạo trong ngành may rất quan trọng. Một ngời có trình độ văn hoá cao , hiểu biết khoa học kỹ thuật thì tự họ có thể sáng tạo ra các kích thớc, mẫu mã mới.

Chín là, bộ máy quản lý điều hành lớn, hiệu quả quản lý cha cao, cha có một chơng trình thâm nhập thị trờng hoàn thiện. Các biện pháp thâm nhập thị trờng chỉ mới dừng lại ở biện pháp chờ" may rủi". Trong cơ cấu tổ chức bộ máy cha có bộ phận Marketing riêng rẽ với đúng chức năng của nó.

Thủ tục quản lý hành chính về công tác xuất nhập khẩu còn phiền hà, phức tạp, sự phối hợp giữa các bộ phận thiếu đồng bộ , thống nhất, do vậy mà chậm trễ trong việc giao nhận, đôi khi còn có tình trạng gây phiền hà và ảnh h- ởng không tốt cho ngời xuất khẩu .

Mời là, Công ty còn thiếu kênh tiêu thụ cần thiết ở nớc ngoài để hoạt động riêng rẽ, độc lập, từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh của mình.

Qua trên ta thấy tình hình xuất khẩu thị trờng may mặc của Công ty cha ổn định , khả năng cạnh tranh còn yếu kém. Để đẩy mạnh và tăng cờng khai thác thị trờng, nâng cao khả năng cạnh tranh của mặt hàng may mặc xuất khẩu, Công ty phải đề ra những phơng án và một số giải pháp cho thời gian tới.

iV. ĐáNH GIá KếT QUả HOạT ĐộNG KINH DOANH.

- Về doanh thu: so với năm 1999, doanh thu năm 2000 tăng 7.598 triệu đồng hay tăng 3%. Năm 2001 so với năm 2000 doanh thu tăng 13.043 triệu đồng hay tăng 5%. Năm 2000 mặc dù doanh thu có tăng lên so với năm1999 nhng hiệu quả kinh tế không cao do sự ảnh hởng của những nguyên nhân khách quan sau:

+ Chính sách về quản lý doanh nghiệp có xu hớng trở lại tập trung và quản lý chắt chẽ hơn đối với các doanh nghiệp làm ăn nghiêm chỉnh trong khi đó cha có biện pháp hữu hiệu hạn chế các đối tợng làm ăn gian lậu.

+ Chính sách về quản lý xuất nhập khẩu cũng có xu hớng tập trung đầu mối nhiều mặt hàng lớn nh gạo, cement , xăng dầu ,sắt thép... Đồng thời, hạn chế nhiều mặt hàng : ôtô, xe máy ,hàng tiêu dùng... Do vậy ,Công ty đã bị mất một số mặt hàng có kim ngạch cao.

+Thị trờng trong nớc: Nhiều mặt hàng tồn đọng lớn. Nhìn chung, hàng hoá nhiều vợt khả năng thanh toán, hoạt động cầm chừng. Nạn buôn lậu trốn thuế diễn ra phổ biến. Trong khi các doanh nghiệp có vốn nớc ngoài có nhiều lợi thế về tài chính , kỹ thuật tiếp thị, đợc hởng chính sách u đãi thâm nhập vào thị trờng nội địa tạo sự cạnh tranh gay gắt không cân sức.

+Thị trờng nớc ngoài: Thị trờng khu vực và Châu á, nơi tiêu thụ 70% mặt hàng xuất khẩu cũng là nơi cung cấp chính hàng nhập khẩu .Sau một thập niên phát triển cao, năm1997 bắt đầu rơi vào khủng hoảng tài chính tiền tệ tháng 7/1997.

Giá xuất khẩu các sản phẩm hầu hết giảm mạnh, đặc biệt là hàng nông sản nh lạc, cà phê, cao su, sắn lát... giá thấp hơn giá cung nội địa. Hàng dệt may tiếp tục phát triển trên thị trờng có phần thuận lợi hơn do cạnh tranh của hàng dệt may Thái Lan có xu hớng mất u thế trên thị trờng thế giới.

Giá cà phê: Đầu năm 1995 khoảng 2400USD/ Tấn FOB SG đến nay xuống còn 1500 USD/ Tấn.

Giá phân bón ure: 60 USD /Tấn

Giá thiếc: Đầu tháng 8/1995: 6900 USD /Tấn MT CF Genoa đến nay xuống còn 5950 USD /MT CF Genoa.

+ Chính sách quản lý tiền tệ trong thanh toán đối ngoại chặt chẽ, tỷ giá đồng VN và ngoại tệ khác biến động nhiều về cuối năm, tỷ lệ lãi suất đồng liên tục hạ.

+ Chính sách cải cách hành chính, trực tiếp là việc bãi bỏ giấy phép xuất nhập chuyến, trong khi cha có sự phối hợp chuẩn bị đầy đủ các ngành quản lý

đặc biệt là hải quan gây rất nhiều vớng mắc và tăng phí đáng kể trong hoạt động kinh doanh của Công ty .

- Về chi phí: Năm 1999 so với năm 1998, chi phí tăng 7.771 triệu đồng hay tăng 3,2%, tốc độ tăng chi phí lớn hơn tốc độ tăng doanh thu (3%). Năm 2000 so với năm 1999, chi phí tăng 12.031 triệu đồng hay tăng 4,8%. Chi phí của Công ty thay đổi tơng ứng với sự thay đổi của sản xuất kinh doanh là hợp lý.

Về lợi nhuận: So với năm 1998, năm 1999 lợi nhuận giảm 166 triệu đồng hay giảm 3,13%. Lợi nhuận năm 1999 so với năm 1998 giảm do sự cạnh tranh gay gắt của thị trờng, Công ty phải điều chỉnh kinh doanh .

Về nghĩa vụ nộp ngân sách: Công ty thực hiện nghĩa vụ nộp thuế với Nhà nớc một cách đầy đủ và đúng hạn. Mức thuế Công ty thực hiện với Nhà nớc năm sau đều cao hơn trớc. Năm 1999 so với năm 1998 tăng 1.182 triệu đồng hay tăng 2,2%. Năm 2000 mức thuế Công ty nộp cho Nhà nớc tăng 2.200 triệu đồng hay tăng 4% so với năm 1999.

Về tổng kim ngạch xuất nhập khẩu tăng 5.072.000 USD hay tăng 7,9% so với năm 1999 nhng hiệu quả kinh tế không cao do thị trờng tài chính của các nớc Đông Nam á biến động về giá cả nh : Inddonexia ,Malayxia... Năm 2001 so với năm 2000, tổng kim ngạch XNK tăng 1.228.000 USD hay tăng 1,8%.

Thu nhập của ngời lao động: Quỹ lơng của Công ty đợc nâng cao dần qua 3 năm. Năm 2000 quỹ lơng tăng 95 triệu đồng hay tăng 1,8% so với năm 1998. Năm 2001 so với năm 2000, quỹ lơng tăng 150 triệu đồng hay tăng 2,8%. Tuy số lao động của Công ty qua 3 năm tăng lên nhng Công ty vẫn đảm bảo đợc cuộc sống cho cán bộ công nhân viên với mức thu nhập tơng đối cao. Năm 2000 tiền lơng bình quân một nhân viên/một tháng tăng 4.415 đồng hay tăng 0,58% so với năm 1999. Năm 2001 so với năm 2000 lơng bình quân một nhân viên / một tháng tăng 6.827 đồng hay tăng 0,89%.

Đạt đợc kết quả đó là do năm 2001 tình hình kinh doanh của Công ty có nhiều thuận lợi:

+ Cơ chế, chính sách khuyến khích hoạt động XNK đợc tháo gỡ tích cực. Số lợng mặt hàng có hạn ngạch và giao theo đầu mối đợc hạn chế tối đa, các thủ tục XNK đã tơng đối thông thoáng hơn. Việc cho phép các giám đốc doanh nghiệp tự chịu trách nhiệm trong một số lĩnh vực XNK (định mức gia công, địa điểm XNK) đã tạo điệu kiện để doanh nghiệp đợc chủ động thực hiện hợp đồng.

+ Công ty dã chú trọng đầu t nhằm nâng cao chất lợng của sản phẩm xuất khẩu để nâng cao công suất và đáp ứng nhu cầu của Công ty vẫn giữ đợc mức ổn định.

Nhận xét: Qua phân tích tình hình kinh doanh của Công ty qua 3 năm , ta thấy các chỉ tiêu kế hoạch đề ra năm sau đều cao hơn năm trớc. Riêng lợi nhuận năm 2000có giảm đi bởi những nhân tố khách quan : do chính sách của Nhà n- ớc thay đổi, do thị trờng ở khu vực có phần hoạt động chậm lại... Sang năm 2001, bằng sự nỗ lực, năng động nhạy bén của mình, Công ty đã mở rộng thêm thị trờng tiêu thụ, đồng thời chính sách khuyến khích hoạt động XNK đợc tháo gỡ tích cực nên lợi nhuận năm 2001 cao hơn năm 2000. Mặc dù vẫn còn một số khó khăn nhng vì là một doanh nghiệp có truyền thống làm ăn nghiêm chỉnh, có định hớng kinh doanh phù hợp, đặc biệt đợc sự giúp đỡ của lãnh đạo bộ và các vụ quản lý chức năng bộ Thơng Mại, các cơ quan quản lý các ngành, Công ty đã đạt đợc mức đề ra năm 2002 với hiệu quả khá cao, giữ vững đợc sự phát triển ổn định sản xuất kinh doanh và đảm bảo cho đời sống của cán bộ nhân viên.

Tuy có sự cạnh tranh gay gắt của thị trờng, nhng Công ty XNK Tổng Hợp I đã cố gắng tổ chức hoạt động kinh doanh, tăng doanh thu, tăng thu nhập cho ngời lao động. Mặc dù còn một số chỉ tiêu không đạt bằng các năm trớc nh- ng tình hình kinh doanh của Công ty thời gian qua là lạc quan.

Từ thực tế trên đây có thể nói rằng, để trụ vững trong cơ chế thị trờng,

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc tại công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I (Trang 77 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w