Một số giải pháp sử dụng hiệu quả TSCĐ của Công ty

Một phần của tài liệu Thực trạng của việc quản lý TSCĐ ở Công ty Mây Tre Hà Nội.doc (Trang 38 - 40)

Qua quá trình tìm hiểu và phân tích công tác sử dụng TSCĐ cho thấy mặc dù còn rất nhiều khó khăn ban đàu trong việc chuyển đổi hoạt động kinh tế thị tr- ờng sang Công ty đã vợt qua đuợc những khó khăn đó để giữ vững và phát triển sản xuất kinh doanh, đã và đang trở thành một doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả nhờ việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất.

Qua việc nghiên cứu và phân tích về công tác sử dụng TSCĐ ở Công ty Mây tre Hà nội, tôi xin nêu ra một số giải pháp của mình nhằm thúc đẩy nhanh việc sử dụng có hiệu quả của TSCĐ trong Công ty Mây tre Hà nọi

1. Tài sản cố định khi mua về cần phải đợc sử dụng ngay để tránh bị hao mòn đặc biệt là hao mòn vô hình. đặc biệt là hao mòn vô hình.

2. Nâng cao trình độ sử dụng TSCĐ cả về mặt thời gian và công suất

Biện pháp này làm cho với một lợng tài sản nhất định có thể sản xuất ra một khối lợng lớn sản phẩm lớn hơn, tiền trích khấu hao đối với mỗi đơn vị sản phẩm giảm, vốn cố định luân chuyển nhanh hơn. Tuy nhiên đi liền với việc tăng thời gian hoạt động, nâng cao công suất sử dụng TSCĐ phải hớng vào việc khắc phục những nguyên nhân làm cho TSCĐ khi ngừng hoạt động nh thiếu nguyên vật liệu, trình độ tay nghề của công nhân không phù hợp, bố trí công suất của các loại thiết bị, không cân đối.

Tổ chức tốt công tác giữ gìn, sửa chữa TSCĐ có ảnh hởng đến việc đảm bảo duy trì tính năng, công suất của TSCĐ. Biện pháp này hớng vào việc khắc phục những tổn thất do hao mòn hữu hình gây nên.

4. Những TSCĐ sử dụng không hiệu quả thì cần nhanh chóng làm thủ tục thanh lý và thay thế bằng TSCĐ mới. thanh lý và thay thế bằng TSCĐ mới.

Trờng hợp nếu nhu cầu sử dụng TSCĐ không thờng xuyên, mang tính chất mùa vụ thì có thể ký hợp đồng để thuê.

5. Nâng cao chất lợng TSCĐ, hạ giá thành chế tạo và xây lắp TSCĐ.

Mức độ hao mòn của TSCĐ, (đặc biệt là hao mòn hữu hình) phụ thuộc rất lớn vào chất lợng chế tạo và xây lắp TSCĐ vì vậy doanh nghiệp cần phải biết hết sức chú ý tới việc tạo ra những TSCĐ có chất lợng cao nhng giá thành hạ.

6. Cải tiến, hiện đại hoá máy móc thiết bị hiện có.

Hiện đại hoá máy móc thiết bị là hoàn thiện cấu trúc của những tài sản hiện có làm cho chúng tiến kịp với trình độ kỹ thuật và kinh tế của sản xuất bằng cách thay đổi kết cấu, chắc, hợp lý của từng bộ phận nhằm tăng giá trị và gía trị sử dụng của máy móc thiết bị. Đây là một biện pháp tích cực nhằm làm giảm hao mòn vô hình cảu máy móc thiết bị và cho phép doanh nghiệp có thể mở rộng sản xuất với chi phí thấp hon đầu t mới. Tuy vậy khi thực hiện biện pháp này cần phải lu ý tới mặt kinh tế và kỹ thuật của máy móc thiết bị.

7. Xác định cơ cấu vốn hợp lý phù hợp với đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành và của doanh nghiệp. ngành và của doanh nghiệp.

Quan hệ tỷ trọng trong cơ cấu vốn là một chỉ tiêu động vì vậy phải thờng xuyên cải tiến để luôn có một cơ cấu vốn cố định tối u trong từng thời kỳ. Việc đổi mới và cải tiến cơ cấu vốn phải hớng vào việc tăng tỷ trọng những lại TSCĐ có ý nghĩa tích cực trong sản xuất kinh doanh. Đó là những TSCĐ có hàm lợng khoa học kỹ thuật cao nh máy móc, thiết bị công nghệ, bằng phát minh sáng chế.

Chúng ta đều biết rằng khi trình độ tay nghề của ngời lao động đợc nâng cao thì họ sẽ sử dụng máy móc thiết bị tốt hơn, ý thức trách nhiệm trong bảo quản sủ dụng càng tốt thì mức độ hao mòn của TSCĐ sẽ giảm đi, tránh đợc những h hỏng và tai nạn bất ngờ.

Việc nâng cao ý thức trách nhiệm của ngời lao động phải kết hợp với bồi dỡng trình độ tay nghề, nghiệp vụ chuyên môn, kết hợp với việc áp dụng các biện pháp kinh tế để kích thích ngời lao động giữ gìn và bảo quản máy móc thiết bị.

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định mà biểu hiện của nó là nâng cao

Một phần của tài liệu Thực trạng của việc quản lý TSCĐ ở Công ty Mây Tre Hà Nội.doc (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w