1. Về phía nhà n−ớc.
Cần tổ chức những ch−ơng trình đào tạo và giáo dục, cung cấp kiến thức kinh nghiệm cần thiết đối với việc nâng cao chất l−ợng sản phẩm. Nhà n−ớc nên có nhiều văn bản chỉ thị về ph−ơng h−ớng biện pháp, chính sách nâng cao chất l−ợng sản phẩm. Riêng trong hệ thống chỉ tiêu giá trị sản phẩm hàng hoá thực hiện đã buộc các doanh nghiệp phải nâng cao chất l−ợng sản phẩm, hàng hoá. Trong phân phối lợi nhuận, nhà n−ớc co chính sách khuyến khích doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, nâng cao chất l−ợng sản phẩm.
Nhà n−ớc có chính sách khuyến khích các doanh nghiệp tham gia triển lãm, hội chợ các mặt hàng có chất l−ợng cao và trao giải th−ởng cho các mặt hàng đạt chất l−ợng cao nhất, mẫu mã đẹp nhất. Nhà n−ớc nghiêm cấm nhập lậu và có biện pháp thích đáng đối với những cơ sở sản xuất hàng giả, hàng
kém chất l−ợng. Từ đó thúc đẩy các doanh nghiệp trong n−ớc sản xuất các mặt hàng có chất l−ợng cao, có khả năng cạnh tranh trên thị tr−ờng trong n−ớc và quốc tế.
2. Về phía doanh nghiệp. Bao gồm hệ thống các biện pháp sau: Bao gồm hệ thống các biện pháp sau:
Sử dụng đúng đắn các đòn bẩy kinh tế nh− tăng c−ờng khen th−ởng vật chất và trách nhiệm đối với sản phẩm sản xuất ra, có biện pháp kỷ luật thích đáng đối với công nhân làm sai hỏng không đúng tiêu chuẩn chất l−ợng.
Nâng cao ý thức trách nhiệm, trình độ chính trị t− t−ởng tự kiểm tra cho công nhân. Đào tạo nâng cao tay nghề chuyên môn nghiệp vụ cho họ.
Đảm bảo cung cấp nguyên vật liệu đúng quy cách, chủng loại, chất l−ợng, thời gian vận chuyển và bảo quản. Thiết lập mối quan hệ có uy tín đối với nhà cung ứng nguyên vật liệu với khách hàng.
Cần áp dụng các biện pháp kiểm tra với quy mô sản xuất phù hợp với từng mặt hàng, có kỹ thuật kiểm tra đúng đắn
Cải tiến và hoàn thiện bộ máy tổ chức trong doanh nghiệp, nâng cao trách nhiệm của các cán bộ quản lý, động viên toàn thể công nhân trong doanh nghiệp tham gia vào quản lý chất l−ợng sản phẩm. Không ngừng phổ biến các kiến thức, kinh nghiệm về nâng cao chất l−ợng sản phẩm. Cử cán bộ KCS đi học để nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ kiểm tra.
Các biện pháp kỹ thuật: Kiểm tra nghiêm ngặt sự tôn trọng quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm. Đảm bảo các sản phẩm sản xuất ra phải đáp ứng đầy đủ các thông số kỹ thuật đã đề ra.
Kết luận
Sau một quá trình nghiên cứu, học hỏi với thái độ nghiêm túc, đ−ợc sự h−ớng dẫn nhiệt tình của thầy giáo và sự giúp đỡ của các cán bộ công nhân viên công tác tại Công ty Kim khí Thăng Long, đến nay chuyên đề tốt nghiệp của em đã hoàn thành.
Trên cơ sơ những kiến thức tích luỹ ở tr−ờng và qua việc tìm hiểu cặn kẽ công tác quản lý chất l−ợng, hoạt động xuất khẩu tại Công ty Kim khí Thăng Long. Đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất l−ợng sản phẩm tại Công ty Kim khí Thăng Long“ của tôi đ−ợc hoàn thành. Thực hiện đề tài là một cơ hội tốt cho tôi có thể ứng dụng những lý luận vào thực tiễn. Tôi cũng hi vọng một số giải pháp mà tôi đ−a ra có thể ứng dụng vào công tác chất l−ợng tại Công ty Kim khí Thăng Long. Nh−ng do những hạn chế về trình độ, thời gian nên bài viết chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót hạn chế. Tôi rất mong nhận đ−ợc những ý kiến đóng góp của thầy giao, bạn bè và tập thể cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty Kim khí Thăng Long.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Đỗ Văn L−, cùng toàn thể cán bộ công nhân viên Công ty Kim khí Thăng Long đã giúp tôi hoàn thành chuyên đề này.
Danh mục tài liệu tham khảo Giáo trình:
1, PGS, TS Lê Văn Tâm – Giáo trình Quản trị doanh nghiệp, Nhà xuất bản Thống kê, năm 2000.
2, GS, TS Nguyễn Đình Phan – Giáo trình Kinh tế và quản lý Công nghiệp, Nhà xuất bản Giáo dục, năm 1999.
3, PGS, TS Nguyễn Kế Tuấn – Giáo trình Quản trị hoạt động th−ơng mại của doanh nghiệp công nghiệp, Nhà xuất bản Giáo dục, năm 1996.
4, PGS, TS Lê Văn Tâm – Giáo trình Quản trị chiến l−ợc, Nhà xuất bản Thống kê, năm 2000.
Các tài liệu công ty:
5, “Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh năm 2004 và chỉ tiêu biện pháp thực hiện kế hoạch năm 2005”, Công ty Kim Khí Thăng Long, 6/3/2005.
6, “Báo cáo thành tích 5 năm (2000-2004) của Đảng Bộ Công ty Kim Khí Thăng Long”, 25/01/2005.
7, “Báo cáo: Công ty Kim Khí Thăng Long sản xuất và phát triển” của ông Phạm Hữu Hùng, Phó Giám đốc công ty tại Hội nghị Th−ơng mại Hà Nội năm 2005.
8, “Bảng kết quả thực hiện sản l−ợng sản phẩm qua các năm, từ năm 2000-2004”.
9, “Dự kiến kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2005” 10, “Sản phẩm nhập kho năm 2004”, Phòng Kế hoạch. 11, “Sổ tay chất l−ợng Công ty Kim Khí Thăng Long”.
mục lục
Lời nói đầu... 1
Phần I: Một số vấn đề chung về chất l−ợng sản phẩm trong công ty kim khí thăng long... 3
I. Một số vấn đề chung về chất l−ợng sản phẩm trong 3 1. Khái niệm về chất l−ợng sản phẩm ... 3
2. Sự cần thiết nâng cao chất l−ợng sản phẩm trong Công ty Kim khí Thăng Long ... 5
3. Quá trình hình thành chất l−ợng sản phẩm ... 7
4. Những chỉ tiêu đánh giá chất l−ợng sản phẩm trong Công ty Kim khí Thăng Long. ... 9
II. Một số yếu tố ảnh h−ởng đến chất l−ợng sản phẩm trong công ty kim khí thăng long... 10
1. Các nhân tố bên ngoài Công ty... 10
2. Các nhân tố bên trong... 10
III. Công tác quản lý chất l−ợng trong Công ty Kim khí Thăng Long... 11
Phần II: thực trạng chất l−ợng sản phẩm ở công ty kim khí thăng long... 15
I. Những đặc điểm kinh tế của công ty. ... 15
1. Quá trình hình thành và phát triển... 15
Năm thực hiện ... 17
2. Chức năng kinh doanh – mặt hàng chủ yếu. ... 18
3. Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh của Công ty ... 20
4. Quy trình công nghệ sản xuất. ... 26
5. Đặc điểm về lao động... 29
6. Đặc điểm về may móc thiết bị... 31
7. Đặc điểm về nguyên liệu, vật liệu... 33
II. Thực trạng về chất l−ợng tại Công ty kim khí thăng
long... 35
1. Thực trạng về chất l−ợng sản phẩm của công ty Kim Khí Thăng Long ... 35
2. Đánh giá chung về chất l−ợng sản phẩm ở Công Ty Kim Khí Thăng Long... 47
IV. một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất l−ợng sản phẩm ở công ty kim khí thăng long... 51
V. Một số kiến nghị... 54
1. Về phía nhà n−ớc... 54
2. Về phía doanh nghiệp... 55
Kết luận... 56