Đánh giá chung về chất l−ợng sản phẩ mở Công Ty Kim Khí Thăng

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tại công ty kim khí thăng long (Trang 47 - 51)

I. Những đặc điểm kinh tế của công ty

2. Đánh giá chung về chất l−ợng sản phẩ mở Công Ty Kim Khí Thăng

Thăng Long

Trong những năm qua sản phăm của Công Ty đã tào đ−ợc uy tín với khách hàng trong n−ớc và Quốc Tế, đã dành đ−ợc nhiều huy ch−ơng vàng tại các hội chợ triển lãm kinh tế quốc dân Viêt Nam. Mặt hàng bếp dầu tráng men đ−ợc xếp thứ 27/200 măt hàng chất l−ợng cao đ−ợc ng−ời tiêu dùng tín nhiệm. Sản phẩm của Công Ty hấp dẫn khách hàng bởi hình thức, kiểu dáng đẹp, chất l−ợng cao và phù hợp với nhu cầu ng−ời tiêu dùng.

* Về doanh thu xuất khẩu: Vài năm trở lại đây, doanh thu hàng xuất khẩu đã chiếm tỷ trọng đáng kể và có su h−ớng tăng dần trong các năm tiếp theo. Doanh thu hàng xuất khẩu của Công Ty trong những năm gần đây đ−ợc thể hiện trong bảng sau:

Bảng 11: Doanh thu xuất khẩu:

Đơn vị: tỷ đồng

Năm Doanh thu xuất khẩu

2002 31.455 2003 40.234 2004 55.365 2005 (kh) 64.579 Biểu đồ 8 31.455 40.234 55.365 64.579 0 20 40 60 80 100 2002 2003 2004 2005 (kh)

Biểu đồ :Doanh thu xuất khẩu

Doanh thu xuất khẩu

Công ty đã đề ra mục tiêu: Tăng doanh thu xuất khẩu mỗi năm ít nhất là 20% Mặt hàng xuất khẩu giờ đây đã đ−ợc Công ty hết sức chú trọng. Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới hiện nay, đây là mặt hàng có ý nghĩa rất quan trọng đối với doanh nghiệp. Do vậy, Công ty cần chú trọng đầu t− hơn nữa để không những nâng cao chất l−ợng các mặt hàng xuất khẩu hiện tại mà còn đa dạng hoá các mặt hàng xuất khẩu để đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị tr−ờng khu vực và thế giới.

chung máy móc và trang thiết bị của Công ty vẫn còn có nhiều máy móc lạc hậu, có từ những năm 1956 nh−ng vẫn còn đ−ợc sử dụng xen kẽ với máy móc hiện đại dẫn đến tình trạng thỉnh thoảng có những sản phẩm chất l−ợng không cao xen kẽ vào.

Ngoài ra do máy móc thiết bị lạc hậu hay bị hỏng nên tiến độ sản xuất của Công ty bị chậm do phải chờ sửa máy, vì vậy muốn kịp thời giao hàng Công ty th−ờng phải làm tăng ca, tăng giờ, làm đêm, đẩy nahnh tốc độ sản xuất, hay đi nhờ những Công ty bạn cho nên chất l−ợng sản phẩm làm ra th−ờng bị lỗi, không chuẩn, hay bị trả lại.

Công nhân, đội ngũ lao động ở Công ty đ−ợc trẻ hoá rất nhiều vì vậy họ thiếu kinh nghiệm và thuần thục trong công việc của mình. Đặc biệt trình độ của công nhân còn kém so với các n−ớc bạn cho nên chất l−ợng hàng xuất khẩu sản xuất ra còn nhiều hạn chế.

Về các loại đèn nến, khay inox, chân đèn nến… mẫu mã tuy đ−ợc cải tiến nhiều nh−ng nhìn chung so với các sản phẩm cùng loại của các doanh nghiệp n−ớc ngoài thì vẫn không bằng họ và về độ bền của sản phẩm không cao do th−ờng bị hỏng hóc ở các lỗi hàn.

Hoạt động tiếp thị, quảng cáo ch−a đ−ợc đẩy mạnh.

Ch−a chủ động nghiên cứu, thiết kế sản phẩm mới. Sản phẩm tung ra thị tr−ờng phần lớ là làm theo mẫu cũ hoặc mẫu của đối tác.

Tóm lại: Tuy tỷ lệ phế phẩm hỏng sau khi bán ngày càng giảm nh−ng số l−ợng số l−ợng hàng hoá không đạt tiêu chuẩn còn nhiều. Số hàng này một là sửa chữa, hai là loại bỏ hoặc sẽ phải nhận đơn khiếu nại của khách hàng. Chính vì vậy mà trong mục tiêu năm 2003 Công ty đã chỉ rõ: Phải giảm thiểu số khiếu nại của khách hàng xuống d−ới 5 lần. Có những đợt hàng đã kiểm tra chất l−ợng cuối cùng nh−ng vẫn bị giao trả lại sửa chữa, có lô hàng đèn nến ROTERA xuất khẩu khi giao hàng bị đối tác buộc phải sửa chữa, điều chỉnh vì sai sót với quy cách quy định. Mặc dù hàng HonĐa có tỷ lệ sản phẩm không đạt là rất nhỏ, nh−ng so với các cơ sở sản xuất phụ tùng HonĐa khác thì tỷ lệ này vẫn là cao. Muốn nâng cao uy tín của mình, Công ty Kim khí

Thăng Long cần có những nổ lực cố gắng hơn nữa nhằm đạt tới 0% sai lỗi. b. Công tác quản lý chất l−ợng:

Sau nhiều nỗ lực cố gắng, đ−ợc sự đàu t− đúng mức, Công ty đã xây dựng và áp dụng thành công hệ thống quản lý chất l−ợng theo tiêu chuẩn ISO 9002. Tháng 7 năm 2000: Tổ chức QMS(austrania) và Quacert( Việt Nam) đã cấp chứng chỉ ISO 9002 cho hệ thống quản lý chất l−ợng của Công ty Kim khí Thăng Long. Đây là sự ghi nhận những cố gắng, tiến bộ của Công ty trong công tác quản lý chất l−ợng. Để đáp ứng đầy đủ những yêu cầu của ISO 9002. Công ty đã có những sự đầu t− đúng đắn và hiệu quả: Chẳng hạn đầu t− cho giáo dục đào tạo, nâng cấp hệ thống l−u trữ thông tin, nâng cấp trang thiết bị máy móc… Cơ cấu trong hệ thống chất l−ợng cũng có sự thay đổi điều chỉnh cho phù hợp với thực tế. Chính sách mục tiêu chất l−ợng đ−ợc lập và đ−a tới tất cả các phòng, ban phân x−ởng để động viên cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp phấn đấu vì sự phát triển của Công ty.

Mặc dù đã thực hiện các biện pháp kiểm soát chất l−ợng ở tất cả các khâu trong quá trình sản xuất nh−ng công tác quản lý chất l−ợng tại Công ty vẫn còn một số hạn chế về khâu này.

Các công cụ thống kê ch−a đ−ợc sử dụng một cách mạnh mẽ để khắc phục triệt để các nguyên nhân gây ra các vấn đề chất l−ợng, vẫn còn những sai hỏng lập lại.

Cơ chế quản lý ch−a khai thác triệt để đ−ợc khả năng sáng tạo của ng−ời lao động, lao động chỉ làm theo các công việc mà quản đốc giao, ít có điều kiện và thời gian để trình bày ý kiến, sang kiến của mình về công việc.

Mặc dù đã có sự đầu t− nhất định nh−ng hệ thống máy móc trang thiết bị ký thuật ch−a đáp ứng đ−ợc nhu cầu của công tác quản lý chất l−ợng. Một phần thì còn thiếu, một phần Công ty còn ch−a khai thác đ−ợc hết hiệu quả của các trang thiết bị hiện có.

Vẫn tồn tại tình trạng sai đâu sửa đấy, đổ lỗi cho nhau, chú trọng đến hình thức phạt, kỷ luật, do vậy còn tồn tại những tr−ờng hợp mọi ng−ời còn tìm cách che dấu khuyết điểm của mình.

IV. một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất l−ợng sản phẩm ở công ty kim khí thăng long

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tại công ty kim khí thăng long (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)