Chức năng, nhiệm vụ của các phịng ban

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình hoàn thuế giá trị gia tăng tại cục thuế tỉnh an giang (Trang 40)

3. Giới thiệu về Cục thuế tỉnh An Giang

3.3.Chức năng, nhiệm vụ của các phịng ban

3.3.1. Phịng Tng hp và d tốn:

Giúp Cục trưởng Cục thuế tổng hợp, xây dựng, phân bổ, tổ chức, chỉ đạo thực hiện dự tốn thu thuế, phí, lệ phí và các khoản thu khác (quy ước gọi là thu thuế) do Cục thuế quản lý; triển khai, hướng dẫn, chỉ đạo về nghiệp vụ quản lý thu thuế. Một số nhiệm vụ cụ thể như sau:

- Xây dựng, tổng hợp dự tốn thu thuế.

- Tổ chức, hướng dẫn chỉ đạo, đơn đốc cơ quan Thuế cấp dưới trong việc thực hiện dự tốn thu; tổng hợp, đánh giá tiến độ thực hiện, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác thu, đề xuất các biện pháp khai thác nguồn thu và chống thất thu NSNN.

- Chủ trì hoặc tham gia với các ngành trong việc khảo sát, điều tra doanh thu, thu nhập chịu thuế của đối tượng nộp thuế khu vực ngồi quốc doanh.

- Kiểm tra hồ sơ hồn thuế, miễn, giảm thuế của các tổ chức và cá nhân nộp thuế thuộc Chi cục thuế quản lý, trình lãnh đạo Cục thuế quyết định…

3.3.2. Phịng Tuyên truyn và h tr t chc, cá nhân np thuế: (gọi tắt là phịng tuyên truyền và hỗ trợ) tuyên truyền và hỗ trợ)

Giúp Cục trưởng Cục thuế tuyên truyền, giáo dục pháp luật về thuế, thực hiện các hoạt động hỗ trợ cho tổ chức và cá nhân nộp thuế trong việc thực hiện Pháp luật thuế. Một số nhiệm vụ cụ thể như sau:

- Xây dựng kế hoạch, chương trình về cơng tác tuyên truyền, giáo dục Pháp luật thuế, cơng tác hỗ trợ tổ chức, cá nhân nộp thuế do Cục thuế quản lý; tuyên truyền, phổ biến Pháp luật về thuế cho các tầng lớp nhân dân và các ban ngành trong xã hội.

- Chủ trì trong việc tổ chức các cuộc tọa đàm, đối thoại với các tổ chức, cá nhân nộp thuế, nắm bắt những khĩ khăn, vướng mắc của các tổ chức, cá nhân trong việc thực hiện Luật thuế. Từ đĩ đề xuất, báo cáo Tổng Cục thuế sửa đổi, bổ sung chính sách thuế và quản lý thu thuế.

- Cung cấp các thơng tin cảnh báo, trợ giúp doanh nghiệp tránh rủi ro, thiệt hại trong sản xuất, kinh doanh và các thơng tin hỗ trợ tổ chức, cá nhân nộp thuế trên cơ sở hệ thống thơng tin do ngành thuế quản lý như là các hĩa đơn khơng cịn giá trị sử dụng, các doanh nghiệp bỏ trốn, doanh nghiệp mất tích…

3.3.3. Phịng Tin hc và x lý d liu v thuế:

Giúp Cục trưởng Cục thuế ứng dụng, quản lý, phát triển cơng tác tin học của Cục thuế, xử lý dữ liệu và thống kê thuế. Một số nhiệm vụ cụ thể như sau:

Nhiệm vụ về tin học:

- Tổ chức quản lý và phát triển cơng tác tin học tại Cục thuế theo chỉ đạo của Tổng Cục thuế. Đề xuất kế hoạch, nhu cầu phát triển ứng dụng tin học vào cơng tác quản lý của Cục thuế với Tổng Cục thuế. Tham mưu, đề xuất các biện pháp quản lý, triển khai và vận hành hệ thống tin học của Cục thuế.

- Tổ chức triển khai hệ thống tin học theo đúng các quy định của ngành thuế gồm: lắp đặt trang thiết bị tin học, cài đặt phần mềm hệ thống và các chương trình ứng dụng thống nhất trong ngành; trực tiếp vận hành quản trị hệ thống mạng, quản trị cơ sở dữ liệu, quản trị hệ thống mạng truyền thơng kết nối với các Chi cục thuế trực thuộc và kết nối thơng tin với Tổng Cục thuế, đảm bảo an tồn hệ thống và dữ liệu…

Nhiệm vụ về xử lý dữ liệu:

- Tổ chức cơng tác đăng ký thuế: tiếp nhận tờ khai đăng ký thuế, kiểm tra tờ khai, nhập dữ liệu về những thơng tin liên quan về việc xử lý tính thuế, cấp mã số thuế…; lập danh bạ tổ chức và cá nhân nộp thuế; theo dõi, nhập các dữ liệu về số thu nộp vào tài khoản tạm giữ, tài khoản nộp ngân sách từ kết quả thanh tra, kiểm tra về thuế.

- Thực hiện tính thuế, thơng báo thuế, thơng báo phạt nộp chậm, ấn định thuế.

- Thực hiện kế tốn, thống kê thuế; in và truyền các báo cáo kế tốn, thống kê thuế về Tổng Cục thuế.

- Thực hiện và hướng dẫn Chi cục thuế về việc đối chiếu biên lai thuế, phí, lệ phí với bộ thuế.

- Thực hiện các thủ tục hồn tiền thuế cho đối tượng nộp thuế sau khi cĩ quyết định hồn thuế của Cục trưởng Cục thuế; theo dõi và kế tốn tài khoản tạm giữ, tài khoản quỹ hồn thuế.

3.3.4. Phịng Qun lý doanh nghip:

Phịng quản lý doanh nghiệp được phân ra thành 2 phịng: phịng Quản lý doanh nghiệp I quản lý các doanh nghiệp thuộc khu vực quốc doanh và phịng Quản lý doanh nghiệp II quản lý các doanh nghiệp thuộc khu vực ngồi quốc doanh. Cả 2 phịng này điều giúp Cục trưởng Cục thuế quản lý, đơn đốc việc kê khai nộp thuế đối với các doanh nghiệp thuộc phân cấp quản lý của Cục thuế; tổ chức thu phí; quản lý thu nợ đọng thuế; quản lý thu thuế thu nhập cá nhân.

- Tổng hợp tình hình hoạt động, giải thể, phá sản… đối với doanh nghiệp thuộc phạm vi quản lý.

- Tổ chức quản lý thu thuế đối với các doanh nghiệp được phân cơng:

+ Đơn đốc việc kê khai, nộp thuế và quyết tốn thuế; lập biên bản các trường hợp vi phạm, xử lý và đề nghị xử lý theo quy định của Pháp luật.

+ Xem xét, kiểm tra các hồ sơ đề nghị miễn thuế, giảm thuế, hồn thuế, hồ sơ quyết tốn thuế của các doanh nghiệp.

+ Phối hợp với phịng Thanh tra trong việc thanh tra các hồ sơ hồn thuế, quyết tốn thuế tại doanh nghiệp.

+ Quản lý theo dõi số thuế nợ đọng và lập danh sách các doanh nghiệp nợ đọng thuế, các vụ việc cần thanh tra chuyển sang phịng Thanh tra.

+ Tổ chức cơng tác bảo quản, lưu trữ hồ sơ của các doanh nghiệp, báo cáo tài chính, báo cáo quyết tốn, hồ sơ hồn thuế, miễn, giảm thuế và các tài liệu khác cĩ liên quan vào hồ sơ doanh nghiệp nộp thuế, phục vụ cho việc kiểm tra, thanh tra thuế và tra cứu các tài liệu phục vụ cho cơng tác quản lý… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.3.5. Phịng Thanh tra:

Phịng Thanh tra cũng được phân ra thành 2 phịng: phịng Thanh tra I và phịng Thanh tra II. Thực hiện cơng tác thanh tra các đối tượng tương ứng với các đối tượng nộp thuế mà phịng Quản lý doanh nghiệp I và II quản lý, mặt khác phịng Thanh tra II cịn cĩ thêm chức năng thanh tra nội bộ ngành và chống thất thu.

Phịng Thanh tra giúp Cục trưởng Cục thuế thực hiện, hướng dẫn, chỉ đạo các Chi cục thuế thực hiện cơng tác thanh tra các tổ chức, cá nhân nộp thuế và thanh tra nội bộ ngành trong việc chấp hành Pháp luật về thuế và các quy định của ngành; cơng tác cưỡng chế về thuế; giải quyết khiếu nại, tố cáo về thuế. Một số chức năng, nhiệm vụ cụ thể như sau:

- Xây dựng kế hoạch thanh tra các tổ chức và cá nhân nộp thuế và thanh tra nội bộ ngành thuế.

- Trực tiếp thanh tra các đối tượng nộp thuế do Cục thuế quản lý và các đối tượng nộp thuế vượt quá khả năng và phạm vi thanh tra của Chi cục thuế; theo dõi đơn đốc các quyết định sau thanh tra.

- Thực hiện các thủ tục cưỡng chế về thuế theo Luật định.

- Giải quyết khiếu nại, tố cáo về thuế đối với các tổ chức và cá nhân nộp thuế thuộc thẩm quyền và những vụ việc được ủy quyền giải quyết…

3.3.6. Phịng T chc cán b:

Giúp Cục trưởng Cục thuế về cơng tác tổ chức, quản lý cán bộ, đào tạo, biên chế, tiền lương và cơng tác thi đua khen thưởng của Cục thuế. Một số nhiệm vụ cụ thể như sau:

- Sắp xếp bộ máy Cục thuế theo quy định.

- Thực hiện quy hoạch, sắp xếp, đánh giá, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, điều động, kỷ luật cán bộ… theo quy định của Nhà nước.

- Xây dựng và thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ cơng chức; thực hiện tuyển dụng, nâng lương, nâng ngạch, hưu trí thơi việc và các chế độ chính sách đối với người lao động theo quy định; hướng dẫn và thực hiện cơng tác thi đua khen thưởng của Cục thuế.

- Kiểm tra, xác minh, trả lời các đơn khiếu nại, tố cáo về cán bộ của Cục thuế, đề xuất việc xử lý cán bộ…

3.3.7. Phịng Hành chính - Qun tr - Tài v:

Giúp Cục trưởng Cục thuế đảm bảo hậu cần cho hoạt động của Cục thuế; tổ chức cơng tác văn thư, lưu trữ của Cục thuế. Một số nhiệm vụ cụ thể như sau:

Hành chính cơ quan:

+ Tổ chức thực hiện cơng tác văn thư, lưu trữ, tiếp nhận, phát hành kịp thời, đầy đủ, chính xác cơng văn của Cục thuế (bao gồm cả tờ khai và hồ sơ về thuế) và in ấn tài liệu phục vụ cơng tác của cơ quan.

+ Tổng hợp xây dựng kế hoạch của Cục thuế, theo dõi đơn đốc việc thực hiện kế hoạch cơng tác nhằm đảm bảo thời gian và chất lượng; tổng hợp đánh giá tình hình và kết quả thực hiện nhiệm vụ của văn phịng Cục thuế.

+ Quản lý việc sử dụng con dấu, khắc dấu theo quy định của Nhà nước… Quản lý tài chính:

+ Cụ thể hĩa các quy định của ngành về cơng tác chi tiêu tài chính của Cục thuế; thực hiện chi trả, cấp phát và phân bổ các khoản kinh phí và chi tiêu của Cục thuế theo kế hoạch.

+ Hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra về việc lập dự tốn, chấp hành dự tốn và quyết tốn chi tiêu của các Chi cục thuế.

Cơng tác quản trị:

+ Lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch về xây dựng cơ bản, trang thiết bị, các phương tiện làm việc và trang phục của Cục thuế.

+ Bố trí địa điểm và phương tiện cần thiết phục vụ các buổi hội họp, các lớp tập huấn, bồi dưỡng… của Cục thuế; bố trí, thực hiện cơng tác lễ tân ở cơ quan.

+ Tổ chức cơng tác bảo vệ cơ sở vật chất; thực hiện nội quy phịng cháy, chữa cháy; duy trì trật tự, vệ sinh của Cục thuế…

* Đồng thời các phịng ban thực hiện thêm các nhiệm vụ khác do Cục trưởng Cục thuế giao và hỗ trợ các Chi cục thuế theo chức năng của mình.

4. Tình hình và kết quả thu thuế GTGT trong vài năm gần đây:

- Khi bắt đầu áp dụng luật thuế GTGT thay cho Luật thuế doanh thu, trong năm đầu tiên tổng số thuế GTGT thu được thấp hơn tổng số thuế doanh thu đã thu năm trước đĩ. Cụ thể, trong năm 1998 tổng số thuế doanh thu đã thu được là 140.996 triệu đồng, sang năm 1999 khi áp dụng luật thuế GTGT thì tổng số thuế GTGT là 92.796 triệu đồng chỉ bằng 65,82% so với năm 1998, giảm 48.200 triệu, tương đương 34,18%.

Nguyên nhân giảm là do thay đổi cơ chế chính sách, thay đổi phương pháp kê khai, quản lý thuế làm cho cĩ sự chênh lệch, lúng túng trong kê khai (phần lớn đối với các CSKD nhỏ), một vài vấn đề cụ thể như sau:

+ Đối với số thu từ các doanh nghiệp Nhà Nước Trung ương: Thuế GTGT giảm trên 10 tỷ đồng so với dự tốn đầu năm, trong đĩ: thu từ điện lực giảm gầm 8 tỷ đồng do việc phân bổ thuế đầu vào từ tổng cơng ty khá cao, chênh lệch số thuế phải thu khơng đáng kể; thu từ ngành bưu điện giảm trên 2 tỷ đồng… Bên cạnh đĩ, tình hình kinh doanh của cơng ty lương thực trong năm khơng hiệu quả, tình hình tài chính doanh nghiệp mất cân đối nghiêm trọng (-160 tỷ đồng), số dự tốn thu trên 6 tỷ đồng khơng đảm bảo nộp NSNN. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Tình hình sản xuất của các đơn vị đầu tư nước ngồi gặp nhiều khĩ khăn đã dẫn đến khơng đảm bảo số thu theo dự tốn.

+ Đối với các hộ kinh doanh thuộc khu vực ngồi quốc doanh, nhất là đối với các hộ thực hiện kê khai thuế, do bước đầu thực hiện kê khai thuế nên cịn lúng túng, đã kê khai khơng đúng thời gian quy định, chưa đúng với kết quả kinh doanh… Lợi dụng quy trình tự tính thuế, tự kê khai thuế cịn mới, trong giai đoạn đầu chưa cĩ biện pháp quản lý chặt chẽ, cĩ một số doanh nghiệp cĩ dấu hiệu vi phạm trong kê khai nhằm mục đích trốn thuế.

Sau một thời gian các CSKD đã thích nghi với cơ chế mới, đã đưa hoạt động sản xuất, kinh doanh của mình đạt được những kết quả khả quan. Nhiều CSKD đã mở rộng hoạt động sản xuất, kinh doanh, đầu tư trang thiết bị mới, nâng cấp trang thiết bị cũ. Đồng thời đã khuyến khích nhiều đối tượng tham gia kinh doanh, thành lập các CSKD mới. Bên cạnh đĩ, trình độ quản lý của các cán bộ thuế ngày càng tốt hơn, cĩ nhiều kinh nghiệm trong cơng tác hơn. Từ đĩ đã làm tăng nguồn thu thuế GTGT cho NSNN, đồng thời thực hiện cơng tác chống thất thu ngày một hiệu quả hơn.

Số đối tượng nộp thuế và kết quả đĩng gĩp của thuế GTGT trong NSNN cụ thể qua 3 năm 2001, 2002, 2003 như sau:

BẢNG TỔNG KẾT SỐĐỐI TƯỢNG NỘP THUẾ QUA 3 NĂM 2001, 2002, 2003

ĐVT: Đối tượng (ĐT)

Sốđối tượng nộp thuế trong năm 2001 2002 2003 2002 so với 2001 (sốĐT) 2003 so với 2002 (sốĐT) Tốc độ tăng 2002 so với 2001 (%) Tốc độ tăng 2003 so với 2002 (%) Khu vực QD - - - - - Khu vực NQD 25.125 25.412 25.256 287 -156 1,14 -0,61 Theo PPnộp thuế: + Khấu trừ 1.424 1.514 1.712 90 198 6,32 13,08 ° Phịng NQD qlý 265 216 325 -49 109 -18,49 50,46 ° Các Chi cục qlý 1.159 1.298 1.387 139 89 12 6,86 + Trực tiếp 23.701 23.898 23.544 197 -354 0,83 -1,48 Trên GTGT 383 477 248 94 -229 24,54 -48 Trên doanh thu 2.686 3.039 4.393 353 1354 13,14 44,55 Thuếkhốn 20.638 20.382 18.903 -256 -1.479 -1,24 -7,26

(Nguồn báo tổng kết thu thuế của Cục thuế tỉnh An Giang năm 2001, 2002, 2003) Qua tổng kết về số lượng đối tượng nộp thuế, ở khu vực quốc doanh số lượng doanh nghiệp khơng thay đổi nhiều và ở khu vực CTN-NQD số lượng cũng khơng cĩ biến động lớn, chỉ dao động nhẹ trong khoản – 0,61% đến 1,14% trong 3 năm 2001 đến 2003.

Điều đáng quan tâm ở đây là mỗi năm số đơn vị nộp thuế theo phương pháp khấu trừ dần dần tăng lên, đồng thời trong số đối tượng nộp thuế theo phương pháp trực tiếp, số đơn vị kê khai thuế ngày càng tăng, nhất là số đơn vị nộp thuế theo doanh thu năm 2002 tăng 13,14% so với năm 2001 và trong năm 2003 tăng lên đến 44,55% so với năm 2002. Và số đối tượng nộp theo phương thức khốn thuế ngày càng giảm dần, điều này phù hợp với xu hướng chung, nhưng số đối tượng này vẫn cịn chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng số đối tượng nộp thuế hiện nay, cụ thể là chiếm khoản 74,85% trong khu vực NQD năm 2003.

Vì vậy cần phải khuyến khích, hướng dẫn các đơn vị này thực hiện chế độ ghi chép sổ sách kế tốn, sử dụng hĩa đơn, chứng từ để các đối tượng này chuyển sang kê khai thuế và dần dần sẽ chuyển sang nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Tạo điều kiện trong tương lai sẽ áp dụng phương pháp tính thuế GTGT thống nhất đĩ là đối tượng nộp thuế tự kê khai, tự tính thuế và tự nộp thuế vào NSNN theo phương pháp khấu trừ.

BẢNG TỔNG KẾT THUẾ GTGT QUA 3 NĂM 2001, 2002, 2003 ĐVT: triệu đồng Năm Tỷ trọng (%) trong Khu vực Tổng số Các khoản mục 2001 2002 2003 2001 2002 2003 2001 2002 2003 Tốc độ tăng 2002 so 2001 (%) Tốc độ tăng 2003 so 2002 (%) Số thuế GTGT phải thu 142.239,6 187.795,2 233.494 100 100 100 32,03 24,33

+ Khu vực QD 63.311,0 90.792,2 106.783 100 100 100 44,51 48,35 45,73 43,41 17,61 + Khu vực NQD 78.928,6 97.003,0 126.711 100 100 100 55,49 51,65 54,27 22,9 30,63 Theo PP nộp thuế: ° Khấu trừ 28.414,3 38.801,2 51.584 36,00 40,00 40,71 19,98 20,66 22,09 36,56 32,94 ° Trực tiếp: 50.514,3 58.201,8 75.127 64,00 60,00 59,29 35,51 30,99 32,18 15,22 29,08

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình hoàn thuế giá trị gia tăng tại cục thuế tỉnh an giang (Trang 40)