Giới thiệu về báo Tuổi trẻ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hành vi độc giả mua báo ra hằng ngày tại Hà Nội (Trang 31 - 35)

1. Lịch sử hình thành và phát triển

1.1. Lịch sử hình thành

Tiền thân báo Tuổi Trẻ là những bản tin của thành Đoàn thanh niên TPHCM đợc phát hành mỗi ngày với số lợng 100 bản bằng 3 thứ tiếng: Anh, Pháp, Việt - lúc đó còn gọi là bản tin của tiểu ban phát hành báo chí truyền hình đặt tại 55 Duy Tân - TP. HCM. Số đầu tiên của báo Tuổi trẻ ra mắt bạn đọc vào ngày 2/9/1975 đúng dịp kỷ niệm 30 năm ngày Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà.

1.2 Quá trình phát triển

- Giai đoạn 1975 - 1979: Là thời kỳ báo hoạt động hoàn toàn dới sự bao cấp của Nhà nớc. Tờ báo số 1 ra đời vào ngày 2/9/1975 với 4 trang khổ 25 x 32 cm số lợng in 3000 bản..

- Giai đoạn: 1980 - 1985: Là thời kỳ báo tự xoay sở để thoát khỏi sự bao cấp của Nhà nớc. Tháng 7/1981 báo bắt đầu phát hành 2 kỳ một tuần số lợng phát hành tăng lên 20000 tờ.

Tháng 1/1983 tờ báo Tuổi Trẻ Chủ Nhật ra đời Tháng 1/1984 tờ báo Tuổi Trẻ Cời ra đời.

- Giai đoạn 1986 đến nay: Đây là giai đoạn Tuổi Trẻ tiến hành đổi mới về nội dung, hình thức cũng nh hoạt động phát hành của mình. Hiện nay báo Tuổi Trẻ số ra hằng ngày đã phát hành cả tuần trên phạm vi cả nớc.

2. Nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của báo Tuổi Trẻ

2.1. Nhiệm vụ:

Tuổi Trẻ là cơ quan ngôn luận của thành đoàn TP. HCM là tiếng nói chính thức của Đoàn TNCS - HCM. Với thành Đoàn thì báo Tuổi Trẻ thật sự là công cụ riêng của tổ chức đoàn thể. Đồng thời cũng là diễn đàn của quần chúng nhân dân.

Tuổi Trẻ còn là công cụ tuyên truyền đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc.

Ngoài ra trong giai đoạn hiện nay báo Tuổi Trẻ còn có nhiệm vụ làm kinh tế để có thể từ mình xây dựng đội ngũ cán bộ, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, đồng thời tăng cờng khả năng tài chính.

2.2. Cơ cấu tổ chức

* Tổng biên tập: Là thủ trởng cơ quan, chịu trách nhiệm trớc ban biên tập, với cơ quan cấp trên về mọi hoạt động xuất bản báo chí. Trực tiếp chịu trách nhiệm định hớng, tuyên truyền, đính chính tờ báo. Tổ chức thực hiện kế hoạch ở cả ba mặt: Nghiệp vụ, tổ chức và t tởng.

* Các ban, tổ và nhiệm vụ của trởng ban, tổ trởng:

Trởng ban, tổ trởng nội dung phải làm đúng chức năng chủ biên lĩnh vực mà mình phụ trách. Mỗi tháng ngời trởng ban hay tổ trởng phải có một bài viết đúng tầm chủ biên, có nhận định và nêu chính kiến về những vấn đề nổi cộm trong tháng.

* Các văn phòng đại diện: Văn phòng đại diện là một bộ phận của báo Tuổi Trẻ. Báo Tuổi Trẻ đã đặt văn phòng đại diện ở cả ba miền Bắc - Trung -Nam. Nhằm các nhiệm vụ sau:

+ Là đầu mối thông tin của toàn Soạn về các hoạt động thuộc các khu vực đại diện. Riêng văn phòng tại Hà Nội có nhiệm vụ trọng tâm và quan trọng nhất là thông tin các hoạt động chủ trơng, chính sách mới của các cơ quan trung ơng.

+ Các văn phòng đại diện còn phải thực hiện đa tin, ảnh, viết bài gửi về toà soạn. Đồng tời thực hiện tốt công tác cộng tác viên, thu thập và phản ánh d luận của bạn đọc đối với tờ báo.

* Phòng kỹ thuật trình bày: Có trách nhiệm sử lý khâu kỹ thuật báo Tuổi trẻ ngày và báo Tuổi Trẻ Chủ Nhật đến khâu cuối cùng khi đa sang nhà in.

* Văn Phòng: Có trách nhiệm thực hiện tất cả các công việc về tổ chức, tiền lơng, hành chính, tham mu và theo dõi thực hiện các quy định, quy chế của cơ quan.

* Phòng quảng cáo: Đặt dới sự lãnh đạo của phó Tổng biên tập trị sự, chịu trách nhiệm về toàn bộ về nội dung, tài chính và tính pháp lý của các trang mục quảng cáo.

* Phòng phát hành: có nhiệm vụ phát hành báo Tuổi Trẻ, tiếp thị và tìm thị trờng, tìm bạn đọc mới nhằm tăng số lợng phát hành. Nắm tình hình dự luận bạn đọc, thông tin những chuyển biến trong nhu cầu thị trờng. Phòng phát hành còn đợc nhận phát hành những báo chí và ấn phẩm khác ngoài việc phát hành báo Tuổi Trẻ.

3. Tình hình thực hiện nhiệm vụ sản xuất của báo Tuổi Trẻ

Tình hình doanh thu và lợi nhuận

Bảng 2: Kết quả kinh doanh đã đạt đợc của báo Tuổi Trẻ(1999-2002)

(Đơn vị: tỷ đồng)

Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

Tổng doanh thu 190 193 195 200

Nộp ngân sách 21,736 22,08 22,425 23

Lợi nhuận 47,25 48 48,75 50

Mức lơng bình quân 1,4 1,5 1,6 1,6 (triệu)

Qua bảng kết quả kinh doanh thu của Báo Tuổi Trẻ từ 1999 - 2002 ta thấy tổng doanh thu của báo tăng lên qua các năm, năm 2002 tăng so với năm 1999 là 10.5%. Điều này khẳng định sự phát triển của báo Tuổi trẻ rất ổn định. Tuy nhiên, tỷ lệ tăng còn cha cao đòi hỏi ban lãnh đạo của báo cũng cần có

những kế hoạch phát triển cho những năm tới. Doanh thu của báo Tuổi Trẻ đợc thu qua hai nguồn chính là quảng cáo và phát hành báo. Trong mấy năm gần đây hoạt động quảng cáo trên báo đang trở thành nguồn thu chính của báo Tuổi Trẻ điều này cho thấy sự hoạt động khá hiệu quả của phòng quảng cáo đồng thời nó cũng phản ánh sự tăng lên về số lợng phát hành của báo Tuổi Trẻ.

4. Nguồn nhân lực

Cùng với sự lớn mạnh và phát triển của báo Tuổi Trẻ, nguồn nhân lực của báo không lớn mạnh nhằm đáp ứng và phục vụ tốt yêu cầu, nhiệm vụ trong thời kỳ mới. Ban đâu mới thành lập báo Tuổi Trẻ chỉ có 9 ngời, đầu năm 1979 con số này là 23 ngời. Cho đến nay, số cán bộ, nhân viên và phóng viên của tờ báo là 300 ngời trong đó có 50 phóng viên còn lại là cán bộ quản lý và công nhân viên. Lực lợng lao động của báo có trình độ đại học là 30%. Còn lại là trình độ trung cấp.

Tính đến năm 2002, mức lơng bình quân của ngời lao động đạt 1,6 triệu đồng một ngời. Hàng năm vào các dịp lễ tết báo đều có quà và phần thởng cho cán bộ công nhân viên của mình. Mức chi hàng năm đợc quy định cụ thể dựa theo tình hình sản xuất kinh doanh của công ty và theo đề nghị của ban chấp hành công đoàn .

5. Hoạt động Marketing

Báo Tuổi Trẻ cha thành lập một phòng Marketing riêng biệt hay có cán bộ Marketing chuyên trách. Những hoạt động Marketing mà báo thực hiện chủ yếu thông qua phòng phát hành. Cũng vì lý do nh vậy nên các hoạt động Marketing của báo Tuổi trẻ còn mang tính chất “tản mạn”, không theo một chiến lợc cụ thể. Các hoạt động Marketing mà báo đã thực hiện

- Tổ chức ngày hội gặp ngỡ giao lu hàng năm giữa những ngời làm báo với độc giả. Nhằm củng cố hình ảnh của báo Tuổi trẻ đối với bạn đọc.

- Thực hiện các chơng trình quảng cáo và tiếp thị cho tờ báo vào dịp đầu năm, đầu mỗi quý nhằm tăng l… ợng độc giả của báo đồng thời quảng bá về tờ báo Tuổi Trẻ.

- Liên hệ với các doanh nghiệp có nhu cầu đăng quảng cáo trên báo và mời họ quảng cáo trên báo. Đây là một lĩnh vực kinh doanh của báo Tuổi Trẻ.

- Báo Tuổi Trẻ đã hỗ trợ những suất học bổng cho những học sinh nghèo vợt khó các tỉnh Đông - Nam - Bộ.

Nhận xét về hoạt động marketing mà báo Tuổi Trẻ đã thực hiện

Nhìn chung những hoạt động marketing trong lĩnh vực báo chí mà báo Tuổi Trẻ đã thực hiện đã đem lại những hiệu quả nhất định điều này thể hiện qua doanh thu và số lợng phát hành ngày càng tăng lên. Đây là điều đáng khích lệ bởi báo Tuổi Trẻ là một trong những tờ báo đã mạnh dạn đi đầu trong việc làm marketing báo chí đối với một số tờ báo đây vẫn còn là một công việc mới mẻ. Ngoài những kết quả ban đầu đã đạt đợc thì hoạt động marketing ở báo Tuổi Trẻ vẫn còn nhiều điểm hạn chế cần khắc phục. Thứ nhất: Về cơ cấu tổ chức báo vẫn cha có phòng marketing hay bộ phận marketing riêng biệt mọi hoạt động có liên quan đến hoạt động marketing đợc thực hiện thông qua phòng phát hành của báo do vậy việc xử lý các công việc còn chồng chéo và cha đồng nhất tạo ra sự thiêú hiệu quả. Thứ hai:Hoạt động marketing mà báo thực hiện còn thiếu chuyên nghiệp , những nhân viên làm công việc marketing cha thật sự hiểu đúng về marketing và cha có những kiến thức căn bản cần thiết . Việc lập kế hoạch marketing còn dựa nhiều vào ý kiến chủ quan của ban lãnh đạo chứ cha thực sự đứng trên quan điểm thị trờng .

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hành vi độc giả mua báo ra hằng ngày tại Hà Nội (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w