Phân tích thực trạng lao động trong toàn công ty năm

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại công ty quy chế từ sơn (Trang 35 - 54)

Đội ngũ lao động trong một công ty giữ một vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, nhân tố quyết định đến hiệu quả lao động cũng nh− hiệu quả kinh doanh của một doang nghiệp . lao động chính là bộ mặt của góp phần quan trọng tạo ra doanh thu, lợi nhuận cho khách sạn. Một khách sạn có thể tồn tại và phát triển đ−ợc hay không phụ thuộc trực tiếp vào hiệu quả lao động của từng lao động trong công ty

Ta xét tính toán sử dụng lao động của công ty qua các chỉ tiêu sau: Chỉ tiêu về số l−ợng lao động, về chất l−ợng lao động, việc phân công sắp xếp lao động tại các bộ phận và hình thức trả l−ơng lao động tại công ty

Lực l−ợng lao động là một trong 3 yếu tố quan trọng nhất trong việc cấu thành của sản phẩm việc sử dụng nguần lao động này có hiệu quả có ảnh h−ởng rất lớn đến chất l−ợng , giá thành , sức cạnh tranh của sản phẩm , sự tồn tại và phát triển của công ty trên thị tr−ờng .

Bảng phân loại lao động trong công ty quy chế từ sơn theo tuổi nghề năm 200

số l−ợng % (ng−ời ) nữ < 10 10_20 >20 1 tổng số 494 100.00 25.9 207 130 157 2 Ị Lao động quản lý 73 14.78 17.8 31 18 24 3 1. NV quản lý kinh tế 16 3.24 25 7 4 5 4 2. Nv quản lý kỹ thuật 24 4.86 8.3 9 6 9 5 3. NV quản lý hành chính 30 6.07 23.3 15 6 9 6 4. NV quản lý chính trị 3 0.61 0 0 2 1

7 IỊ Lao động trực tiếp SX 273 55.26 18.3 102 76 95

8 1. Phân x−ởng dập nóng 70 14.17 17.1 26 19 25

9 2. Phân x−ởng dập nguội 36 7.29 25 13 10 13

10 3. Phân x−ởng cơ khí 32 6.48 13.8 11 9 12

11 4. PX cơ khí dân dụng 31 6.28 12.9 11 10 10

12 5. Phân x−ởng mạ lắp ráp 19 3.85 21 8 4 7

13 6. Phân x−ởng cơ điện 34 6.88 5.9 13 9 12

14 7. Phân x−ởng dụng cụ 36 7.29 8.3 13 10 13

15 8. Các tổ dịch vụ 8 1.62 75 3 3 2

16 9. Ngành đời sống y tế 7 1.42 75 4 2 1

17 IIỊ LĐ sản xuất gián tiếp 148 29.96 48.6 74 36 38

phân loại stt

tuổi nghề (%)

Dựa vào biểu trên ta thấy % lao động quản lý trong công ty chiếm tổng số lao động là 14.78 % ,khí đó lao động sản xuất lao động 85.22% trong đó trực tiép sản xuất chiếm trong tổng số lao động là 55,26 % . Lao động gián tiếp sản xuất chiếm 29.96 % .Về tuổi nghề lao động trong công ty tập chung chủ yéu vào khoảng d−ới 10 năm chiếm 207 ng−ời , trong khoảng từ 10 - 20 chiếm 130 ng−ời và trên 20 năm chiếm 157 ng−ời .Do đặc thù của ngành sản xuất trong công ty là cần những công nhân kỹ thuật chuyên ngành cơ khí có kinh nghiệm dầy dặn và có sức khoẻ tốt để sản xuất.Vì thế dựa vào bảng phân tích lao động theo độ tuổi trong công ty trong năm 200 ta thấy đ−ợc công ty khó có khả năng nâng cao năng suất lao động vì công nhân tập chung chủ yếu vào độ tuổi d−ới 10

năm công tác tuy sức khoẻ họ có tốt nh−ng kinh nghiệm của họ ch−a có nhiều ít do con thời gian tích luỹ ch−a có .L−ợng lao động có đ−ợc kinh nghiệm cũng nh− có sức khoẻ tốt là l−ợng công nhân có thời gian công tác vào khoảng từ 10 - 20 năm nh−ng l−ợng lao động này trong công ty lại là l−ợng lao động chiếm tỷ trọng ít chỉ có cũng nh− hiệu quả sử dụng lao động

Bảng phân tích lao động của qua trình độ công ty quy chế từ sơn năm 2000 số l−ợng % (ng−ời ) nữ đh CĐ tc CNKT 1 tổng số 494 25.9 50 213 231 2 Ị Lao động quản lý 73 17.8 50 13 10 3 1. NV quản lý kinh tế 16 25 16 0 0 4 2. Nv quản lý kỹ thuật 24 8.3 13 7 4 5 3. NV quản lý hành chính 30 23.3 20 5 5 6 4. NV quản lý chính trị 3 0 1 1 1

7 IỊ Lao động trực tiếp SX 273 18.3 0 147 126

8 1. Phân x−ởng dập nóng 70 17.1 0 38 32

9 2. Phân x−ởng dập nguội 36 25 0 19 17

10 3. Phân x−ởng cơ khí 32 13.8 0 17 15

11 4. PX cơ khí dân dụng 31 12.9 0 17 14

12 5. Phân x−ởng mạ lắp ráp 19 21 0 11 8

13 6. Phân x−ởng cơ điện 34 5.9 0 19 15

14 7. Phân x−ởng dụng cụ 36 8.3 0 19 17

15 8. Các tổ dịch vụ 8 75 0 4 4

16 9. Ngành đời sống y tế 7 75 0 3 4

17 IIỊ LĐ sản xuất gián tiếp 148 48.6 0 53 95

phân loại

trình độ stt

Nhận xét: Qua số liệu ở bảng trên ta thấy tổng số lao động tại Công ty 494 ng−ời trong đó có 50 ng−ời có trình độ đại học chiếm 10.12%, số lao động có trình độ và trung cấp CNKT là 46.76%

- Đối với những ng−ời làm việc ở bộ phận gián tiếp thì số ng−ời có trình độ đại học chiếm tỉ lệ cao nhất từ (68.49%). Qua đó ta thấy đội ngũ cán bộ quản lý ở Công ty thực sự là những ng−ời có trình độ cao, có thể ra những quyết định và ph−ơng án sản xuất kinh doanh đúng đắn.

- Đối với công ty phân x−ởng chủ yéu là công nhân kỹ thuật và công nhân có trình độ trung cấp số trung cấp chiếm 43.11% có , số CNKT chiếm 46.75 % Nhìn chung trình độ học vấn của cán bộ công nhân viên trong Công ty là thấp so với các doanh nghiệp trong ngành. Tuy lao động trong ngành cơ khí nói chung không đòi hỏi lao động phải có trình độ học vấn cao mà đòi hỏi chuyên môn nghiệp vụ cao nh−ng để nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty và hơn nữa theo kịp với xu h−ớng phát triển của đất n−ớc cũng nh− trên thế giới, Công ty nên tạo điều kiện thuận lợi để giúp ng−ời lao động có thể tham gia học tập tại các tr−ờng, lớp, khoá học ngắn hạn để nâng cao trình độ chuyên môn hơn nữạ

4.Phân tích thực trạng lao động sản xuất thời gian qua

biểu cơ cấu lao động sản xuất trong công ty quy chế từ sơn năm 2000

số

l−ợng <10 10_20 >20 ĐH CĐ TC CNKT Ị Lao động SX trực tiếp ng−ời 273 18.3 102 76 95 0 146 124 1. Phân x−ởng dập nóng ng−ời 70 17.1 26 19 25 0 38 32 2. Phân x−ởng dập nguội ng−ời 36 25 13 10 13 0 19 17 3. Phân x−ởng cơ khí ng−ời 32 13.8 11 9 12 0 17 15 4. PX cơ khí dân dụng ng−ời 31 12.9 11 10 10 0 17 14 5. Phân x−ởng mạ lắp ráp ng−ời 19 21 8 4 7 0 11 8 6. Phân x−ởng cơ điện ng−ời 34 5.9 13 9 12 0 19 15 7. Phân x−ởng dụng cụ ng−ời 36 8.3 13 10 13 0 19 17

8. Các tổ dịch vụ ng−ời 8 75 3 3 2 0 4 4

9. Ngành đời sống ng−ời 4 75 2 1 1 0 2 2

IỊ Lao động gián tiếp ng−ời 148 25 74 36 38 53 95

phân loại

tuổi nghề trình độ

%nữ ĐV

Dựa vào bảng phân loại trên ta thấy đ−ợc số lao động nữ trực tiếp sản xuất chiếm 18.3% tổng số công nhân sản xuất l−ợng này vẫn là lớn đối ngành sản xuất của công ty đặc biệt là tại phân x−ởng dập nguội và mạ lắp ráp chiếm 25% và 21% .Vì thế đòi hỏi công ty trong thời gian tới phải có kế hoạch giảm bới số lao

động nữ này xuống bằng các hình thức nh− chuyển công tác sang các bộ phận khác nh− bộ phận phục vụ hay só lao động gián tiếp

Tuổi nghề của công nhân đ−ợc phân chia thành 3 loại là d−ới 10 năm từ 10 –20 và trên 20 năm phân bố không đ−ợc đồng đều tập chung chủ yếu ở khoảng từ 10 cho đến 20 năm với 102 ng−ời chiếm 37.3% ở lứa tuối này ng−ời công nhân ch−a tích luỹ đ−ợc nhiều kinh nghiệm trong quá trình sản xuất vì thế mà khó có khả nằng thích nghi khi có sự biến đổi trong quá trình sản xuất , hay thay đổi sản phẩm sản xuất việc nâng cao năng suất lao động là điều không đơn giản .Tuy nhiên ở khoảng từ 10 –20 năm lại chiếm một tỷ lệ nhỏ (76ng−ời) chiếm 27.8% hơn nhiều so với 2 khoảng kia .Đây là độ tuổi mà ng−ời lao động đã tích lũy đ−ợc kinh nghiệm trong sản xuất , sức lực còn dồi dào dễ thích nghi với sự thay đổi trong sản xuất vì thế mà năng suất lao động luân đ−ợc nâng cao ở khoảng này khoảng trên 20 năm lại có những 95 ng−ời chiếm 34.8 % đây là đội ngũ mà họ đã tích luỹ đ−ợc nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nh−ng sức khoẻ của họ không còn nhiều vì thé mà khả năng nâng cao năng suất lao động là điều khó khăn .Để nâng cao năng suất lao động trong công ty thì ng−ời lãnh đạo phải có kế hoach giảm bớt l−ợng lao động trên 20 năm tuổi nghề xuống bằng các hình thức nh− khuyến khích về h−u sớm để công ty nâng cao năng suất lao động góp phàn chung vào sự phát triển chung của công ty .

5.Đánh giá hiệu quả sử dụng lao động qua năng suất lao động

Năng suất lao động là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng lao động của công ty tốt hay sấu .Muấn tăng năng suất lao động công ty phải biết phối hợp tất cả các yếu tố từ nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ, máy móc thiết bị, tổ chức lực l−ợng lao động , trình độ công nhân viên , … tất cả các khâu này phải phối hợp với nhau một cách linh hoạt , ăn khớp với nhau một hợp lý

+Về nguyên vật phải cung ứng một cách đầy đủ cả về số l−ợng cho chất l−ợng , đúng thời gian quy định .nếu không đủ về số l−ợng làm cho công nhân phải nghỉ việc do thiếu nguyên vật liệu đảm bảo đúng chất l−ợng .Nếu không đúng chất l−ợng khi đó làm cho chất l−ợng của sản phẩm không kém , tỷ lệ phế phẩm nhiều . Nếu nguyên vật liệu không cung cấp đúng thời gian khi đó nó cũng

ảnh h−ởng không nhỏ đén năng suất lao động của công nhân .Vì thế năng suất lao động bình quân bị ảnh h−ởng rất lớn bởi nguyên vật liệu . Muấn tăng đ−ợc năng suất lao động đòi hỏi ng−ời lãnh đạo phải có kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu sao cho hợp lý kịp thời đảm đầy đủ tất cả mọi mặt từ số l−ợng , chất l−ợng cho đến thời gian cung ứng

+Công cụ , dụng cụ .máy móc thiét bị có ảnh h−ởng rất lớn đến năng suất lao động của công nhân Vì khi có đấy đủ công cụ , dụng cụ thì ng−ời lao động dễ dàng làm việc trong mọi công đoạn sản xuất ,máy móc tốt làm cho quá trình sản xuất đ−ợc liên tục không bị gián đoạn , ngừng sản xuất do hỏng hóc phải sửa chữạ Nếu máy móc hiên đại thì năng suất lao động sẽ cao chất l−ợng sản phẩm tốt , sản phẩm có sức cạch tranh cao , còn máy móc lạc hậu thì năng suất lao động thấp sản phẩm có chất l−ợng không cao vì thế mà sức cạnh tranh kém .Việc tăng năng suất lao động muấn đạt đ−ợc đòi hỏi ng−ời lãnh đào phải có những kế hoạch cụ thể nh− mua sắm thêm máy móc thiết bị , công cụ , dụng cụ đảm bảo đỳ đủ cho quá trình sản xuất kd của công ty .

+ Tổ chức tốt tất cả các khâu trong quá trình sản xuất .Mọi công việc phải đ−ợc thực hiện một cách khoa học tiết kiệm lao động thời gian và nguyên vật liệu , phân công công việc không bị chồng chéo lẫn nhau .Khi ta tổ chức tốt đ−ợc lực l−ợng lao động khi đó ta sẽ nâng cao đ−ợc năng suất lao động của công nhân .

+ Trình độ của công nhân đây cũng là một trong những nguyên nhân có tác động trực tiếp đến năng suất lao động .Nếu công nhân có trình độ cao thì họ thực 0hiện công việc một cách đơn giản thời gian thực hiện nhanh tốn ít thời gian chất l−ợng sản phẩm đảm bảo .Còn nếu công nhân có trình độ thấp thì khi họ thực hiện công việc tốn những thời gian hơn đôi khi còn không đảm bảo về chất l−ợng của sản phẩm .Vì thế muân nâng cao đ−ợc năng suất lao động thì ng−ời lao đạo phải tổ chức khâu tuyển chọn lao động sao cho đúng ng−ời , đúng việc đáp ứng những đòi hỏi của công việc .

Dựa vào bảng phân tích năng suất lao động trong công ty 3 năm qua ta thấy l−ọng công nhân tại phân x−ởng dập nóng chiếm một tỉ lệ t−ơng đối lớn với 75 ng−ời ở năm 1998 , 73 ng−ời ở năm 1999 và 70 ng−ời ở năm 2000 số l−ợng công nhân có sự biến nhỏ.Còn về năng suất lao động có sự biến đổi đáng kể năm 1999 tăng hơn năm 1998 là

Nh−ng đến năm 2000 năng suất lao động lại bị giảm xuống so với năm tr−ớc là

Nhìn chung năm 2000 năng suất lao động năng đa số tại các phân x−ởng đều bị giảm xuống một l−ợng đáng kể nguyên nhân chủ yếu của việc giảm trên do nhiều nguyên nhân nh− lực l−ợng lao động , trình độ của công nhân viên nguyên vật liệu máy móc thiết bị của công ty quá lạc hậu Trong khi đó trên thị tr−ờng do cơ chế mở cửa của nhà n−ớc nên các công ty liên doanh với n−ớc công ty ngoài sản xuất các loại ôtô , xe máy họ đ−a vào các loại máy mócthiết bị sản xuất đồng bộ nên sản xuất tất cả các loại sản phẩm , các linh kiện nh− phụ tùng ôtô , xe máy xe đạp và các loại bulông ốc vít ,vòng đệm … Với trong đó có một phần họ đ−a ra thị tr−ờng do đ−ợc trang bị các loại máy móc thiết bị hiện đại , lực l−ợng công nhân có trình độ cao nên sản phẩm họ tạo ra với giá thành rẻ , có chất l−ợng cao vì thế mà có sức cạnh tranh lớn trên thị tr−ờng .Đây chính là nguyên nhân chính làm cho giá trị sản l−ợng hàng hoá củ công ty Quy Chế Từ Sơn giảm xống do chất l−ợng sản phẩm không cao, sức cạnh tranh kém .vì thế mà ban lãnh đạo phải có kế hoạch mua sắm , cải tiến máy móc thiết bị , tổ chức lại khâu tuyển chọn lực l−ợng lao động , đào tạo lại lao động trong công ty để công nhân có điều kiện nâng cao hiệu quả sản l−ợng lao động trong công ty , nâng cao năng suất lao động để tăng doanh thu của doanh nghiệp cũng nh− thu nhập của ng−ời lao động .

6.Giá trị sản l−ợng sản phẩm sản xuất của công ty trong 3 năm qua 1998, 1999 và năm 2000

giá trị giá trị giá trị

1000đ 1000đ 1000đ 1 A-Sản phẩm chính 6836588 83.16 7794015 73.42 7094099 72.00 2 Bulông tinh 302826 3.68 665928 6.27 606850 6.16 3 Bulông bán tinh 890664 10.83 896054 8.44 784000 7.96 4 Bulông thô 1261821 15.35 1992712 18.77 1871585 19.00 5 Bulông đặc biệt 210580 2.56 76500 0.72 150000 1.52 6 Đai ốc tinh 595994 7.25 586080 5.52 442000 4.49 7 Đai ốc bán tinh 1443830 17.56 1102164 10.38 957500 9.72 8 Gulông 40012 0.49 140770 1.33 129500 1.31 9 Vòng đệm 136372 1.66 182215 1.72 730000 7.41 10 Vít các loại 73915 0.90 51528 0.49 20000 0.20 11 Bulông c−ờng độ cao 1164511 14.17 739920 6.97 583500 5.92 12 Đai ốc c−ờng độ cao 198948 2.42 420070 3.96 287000 2.91 13 Phụ tùng xe đạp 51625 0.63 273320 2.57 160000 1.62 14 Phụ tùng xe máy 59000 0.72 404300 3.81 185616 1.88

15 Tắc kê ôtô máy kéo 406490 4.94 262454 2.47 186548 1.89 16 B –Sản phẩm khác 1384412 16.84 2822300 26.58 2758730 28.00 17 Tổng giá trị 8221000 100.00 10616315 100.00 9852829 100.00 2000 (%) (%) (%) Sn phẩm chủ yếu stt 1998 1999

Dựa vào biểu các sản phẩm sản xuất của công ty trong 3 năm qua ta thấy đ−ợc sự biến đổi của sản phẩm trong thời gian qua .Ta thấy tổng sản l−ợng hàng hoá ở năm 2000 bị giảm xuống so với năm tr−ớc từ 1061315 (ngđ) xuống 9852829(ngđ) và làm giảm.

100% - (9852829/10616315)*100% = 7.9% giá trị sản l−ợng so với năm tr−ớc .Hiện t−ợng giảm xuống của tổng giá trị sản l−ợng do giảm xuống của hầu hết các sản phẩm nh− các loại bulông thô , tinh, bán tinh , các loại ốc vít tinh , bán tinh, thô , ốc vít các loại và đặc là các loại phụ tùng ôtô , xe máy giảm xuống một

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại công ty quy chế từ sơn (Trang 35 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)