Điều kiện về cơ sở vật chất kỹ thuật

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại công ty quy chế từ sơn (Trang 25 - 35)

Với diện tích nhà x−ởng 1456 m2 là điều kiện thuận lợi cho công ty mở rộng quy mô sản xuất xây dựng những phân x−ởng mới để sản xuất những sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị tr−ờng

2.1 điều kiện về máy móc thiết bị

Số l−ợng máy móc: trong những năm gần đây nhằm tạo −u thế trong cạnh tranh công ty đã mạnh dạn đầu t− chiều sâu bằng nguồn vốn tự bổ sung để mua sắm trang thiết bị máy móc phục vụ cho sản xuất và quản lý nh− máy dập cỡ lớn, máy phay, máy bào, máy cán ren, máy vi tính … Việc đ−a kỹ thuật công nghệ hiện đại vào sản xuất có ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong việc giảm thời gian gián đoạn, rút ngắn chu kỳ sản xuất và đẩy mạnh vòng quay của vốn l−u động.

Khi mới thành lập công ty mới chỉ có 22 chiếc các loại máy móc thiết bị thuộc quyền sở hữu của công ty, đến tháng 12/2000 là 148 chiếc.

Biểu: Số l−ợng máy móc thiết bị hiện có Tình trạng kỹ thuật Stt Tên thiết bị Số l−ợng Tốt Hỏng phải sửa chữa Chờ thanh lý

1 Thiết bị nguồn điện 5 5 - - 2 Ph−ơng tiện vận tải 4 4 - - 3 Thiết bị văn phòng 8 8 - - 4 Máy dập 30 26 2 2 5 Máy tiện 23 20 2 1 6 Máy phay 16 15 1 - 7 Máy bào 15 15 - - 8 Máy khoan 7 7 - - 9 Máy cán ren 8 7 1 - 10 Máy vuốt 2 2 - - 11 Thiết bị khác 17 15 1 1 12 Máy mài 11 11 - -

Qua thống kê trên cho thấy phần lớn máy móc thiết bị của công ty đang sử dụng tốt ,đ−ợc bố trí theo đặc điểm công nghệ .Tr−ớc đây công ty sản xuất theo ph−ơng pháp chuyên môn hoá từng phân x−ởng chỉ làm những công việc nhất định trong cả chuỗi những công việc để hoàn thành sản phẩm .Từ khi chuyển đổi nền kinh tế theo cơ chế thị tr−ờng có sự quản lý của Nhà n−ớc thì công ty cũng thay đổi ph−ơng thức sản xuất theo ph−ơng pháp kinh tế khoán sản phẩm cho từng phan x−ởng ,các phân x−ởng tự hoàn thành sản phẩm nh−ng theo sự quản lý của công ty và thông qua công ty .Nhìn chung việc điều phối thiết bị đã đáp ứng về cơ bản cho quá trình sản xuất góp phần không nhỏ vào việc hoàn thành các kế hoạch đặt ra của công ty .

2.2:Lao động

Lao động của công ty có một đặc điểm là phần lớn là lao động chuyên ngành cơ khí với vác nghề khác nhau nh− : nguội ,bào, phay,tiện … đ−ợcđào tạo từ các tr−ờng chuyên nghiệp trong cả n−ớc với chuyên ngành cơ khí . Tuy công ty có vị trí ở vùng ngoại thành và ở vùng nông nghiệp nh−ng không vì thế mà lục l−ợng lao động của công ty kém phong phú . Để dảmbảo yêu cầu sản xuất kink doanh công ty đã từngb−ớc ổn định đội ngũ cán bộ kỹ thuật ,đặc biệt quan tâm đến đội ngũ công nhân lành nghề ,công ty luôn quan tâm đến việc đào tạo thi tay nghề nâng cấp bậc cho công nhân , tuyển thêm công nhân ở các tr−ờng kỹ thuật …. Qua thực tế sản xuất và đ−ợc bồi d−ỡng nghiệp vụ quản lý kinh tế một đọi ngũ cán bộ mới có năng lực đã tr−ởng thành ,đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh . Hiện nay cong nhân của công ty luôn có kỹ thuật cao ,sản xuất đ−ợc sản phẩm có kỹ thuật cao đáp ứng đ−ợc những đòi hỏi của thị tr−ờng hiện nay .

2.3 Về sản phẩm:

Sản phẩm của công ty rất phong phú đa dạng sản xuất các loại bulông, đai ốc, vít theo nhiều chủng loại khác nhaụ Công ty đã từng sản xuất sản phẩm chất l−ợng cao phục vụ xây dựng các công trình lớn trọng điểm của Nhà n−ớc nh− cầu cống, đ−ờng sắt, vận tải, thuỷ điện ...với số luợng sản phẩm lớn gọp phần đáng kể cho sự thành công của các công trình nh− cầu Thăng Long, đ−ờng tàu Thống Nhất Bắc Nam...sản phẩm bulông, đai ốc của nhà máy đã và đang có mặt hầu hết trong các nghành sản xuất vật chất trên mọi miền của đất n−ớc đặc biệt là những sản phẩm có uy tín và chất l−ợng cao góp phần không nhỏ vào sự phát triển chung của ngành công nghiệp nặng n−ớc nhà cho kịp với sự phát triển chung của khu vực và trên toàn thế giới .

Trong thời gian Nhà n−ớc áp dụng chế độ cải cách nền kinh tế xoá bỏ bao cấp. Nhà máy Quy Chế Từ Sơn (công ty) cũng nh− nhiều doanh nghiệp khác gặp nhiều khó khăn v−ớng mắc thị tr−ờng tiêu thụ giảm hàng ngoại cạnh tranh với hàng nội địa, hàng giả kém phẩm chất cạnh tranh với hàng chất l−ợng cao về giá cả. Có rất nhiều nguyên nhân làm cho sản xuất kinh doanh của nhà máy chao đảo, thiếu thốn. Có sản phẩm không trụ vững đ−ợc trên thị tr−ờng nh−: moay ơ xe

đạp, bulông tắc kê ô tô...Trong tình hình đó đã gây ảnh h−ởng trực tiếp tới thu nhập của ng−ời lao dộng do thiếu việc làm công nhân phải nghỉ việc .

Tuy khó khăn nh− vậy xong công ty đã cố gắng tìm nhiều biện pháp kinh tế-kỹ thuật lao động nhằm duy trì sản xuất nh− nâng cao chất l−ợng sản phẩm , đa dạng hoá sản phẩm , tổ chức lại sản xuất tinh giảm biên chế gián tiếp...đến nay hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng ổn định và đi lên.

2.4 Về nguyên vật liệu:

Nguyên vật liệu là 1 trong 3 yếu tố của quá trình sản xuất (sức lao động, t− liệu lao dộng và dối t−ợng lao dộng). Nguyên vật liệu là yếu tố cấu thành nên thực thể sản phẩm, chất l−ợng của nguyên vật liệu ảnh h−ởng trực tiếp đến chất l−ợng sản phẩm và chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu giá thành.

Do sản phẩm của công ty chủ yếu là các mặt hàng bulông, đai ốc, vít các loạị..theo tiêu chuẩn Việt nam cho nên nguyên vật liệu chủ yếu dùng cho sản xuất là các loại thép chế tạo CT3, thép Hàn Quốc, thép ống, thép chế tạo dụng cụ nh− kim loại mầu, kẽm, niken...Nguồn cung cấp chủ yếu là các nhà máy sản xuất thép trong n−ớc nh− công ty gang thép Thái Nguyên, nhà máy cơ khí Tam Hiệp, nhà máy cơ khí Giải Phóng, công ty cơ khí Hà nội ...

Vật liệu phụ gồm: than, dầu máy, xăng và các loại hoá chất nhu cầu vật t− hàng năm phụ thuộc chủ yếu vào kế hoạch sản xuất sản phẩm của công ty và định mức tiêu hao vật t− đối với từng loại sản phẩm do phòng sản xuất kinh doanh lập kế hoạch và theo dõi việc lập kế hoạch cung ứng vật t− .

Công ty có kho bảo quản và dự trữ nguyên vật liệu, khi nguyên vật liệu về kho đều phải qua KCS kiểm tra số và chất l−ợng sau đó giao cho ban kho quản lý. Nếu không đạt thì trả lại cho bên cung ứng. Không để lẫn các loại nguyên vật liệu khác nhau cũng nh− không để lẫn các nguyên vật liệu của các lần nhập khác. Nguyên vật liệu đ−ợc sử dụng theo nguyên tắc FIFO, không để tồn đọng l−u trữ đợt này qua đợt khác. Điều này giữ ổn định trong quá trình sản xuất và nâng cao chất l−ợng sản phẩm .

2.5 Về thị tr−ờng,

Thị tr−ờng là nơi diễn ra tất cả các hoạt động mua bán trao đổi hàng hoá. Trong điều kiện hiện nay nền kinh tế n−ớc ta đang vận động theo cơ chế thị tr−ờng đã làm cho không ít những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh gặp phải nhiều khó khăn. Một trong những khó khăn hàng đầu trong cơ chế thị tr−ờng đối với các doanh nghiệp là phải đ−ơng đầu với quyluật cạnh tranh mà đã cạnh tranh ắt sẽ có đào thảị Các doanh nghiệp trong n−ớc càng trở nên khó khăn hơn tr−ớc sự cạnh tranh của các doanh nghiệp liên doanh.

Ngày nay tr−ớc sự bùng nổ của khoa học kỹ thuật công ty cũng đổi mới một số công nghệ phù hợp với đ−ơng thời, cùng với công nghệ truyền thống và hệ thống hợp lý của ban lãnh đạo công ty đã làm cho sản phẩm của công ty vẫn giữ đ−ợc uy tín và vị trí trên thị tr−ờng. Sản phẩm của công ty hiện nay đã có mặt ở hầu khắp các tỉnh trên mọi miền đất n−ớc. Các khách hàng từ tr−ớc đến nay vẫn dùng sản phẩm của công ty nh− nghành điện, giao thông, cầu cống, đ−ờng sắt, vận tảị.. Do sản phẩm vẫn bảo đảm chất l−ợng.

Chủ tr−ơng của công ty hiện nay và các năm tiếp theo là tiếp tục duy trì và mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ ngày một nâng cao chất l−ợng sản phẩm , cải tiến mẫu mã thích hợp nh−ng không làm thay đổi tính công dụng để cạnh tranh với các đối thủ lớn trong n−ớc và trong khu vực, tạo và giữ vững uy tín trên thị tr−ờng nhằm thu hút những khách hàng mới, giữ đ−ợc khách hàng cũ từ đó thị tr−ờng sẽ đ−ợc mở rộng. Trong khi đó nhà máy (công ty) vẫn đảm bảo công tác marketing để tìm kiếm những thị tr−ờng tiềm tàng đang trong thời kỳ phôi thai trong nội địa và các thị tr−ờng rộng lớn trong khu vực ASEAN nh− Lào, Campuchia, Thái Lan... dang rất cần các yếu tố đầu vào để phát triển công nông nghiệp.

Hình thức tiêu thụ sản phẩm của công ty chủ yếu dựa vào các hợp đồng ký kết với khách hàng và thông qua các dịch vụ. Công ty cũng mở một số các đại lý giới thiệu , tham gia các hội chợ triển lãm để nâng cao vị thế của mình trên thị tr−ờng để tìm kiếm thêm các bạn hàng, khách hàng mới để từ đó mở rộng thị tr−ờng.nâng cao vị thế của mình

2.6: Vị trí của công ty

Công ty có vị trí khá thuận lợi , nằm ngay trên đ−ờng quốc lộ ,cách thủ đô Hà nội 18km . Đây là điều kiện thuận lợi cho việc l−u thông hàng hoá ,đ−a sản phẩm ra thị tr−ờng , giảm bớt đ−ợc chi phí l−u chuyển . Các sản phẩm chính của nhà máy là sản xuất các loiaị bulông , đai ốc theo tiêu chuẩn Việt Nam , có tính hấp đẫn cao , bao gồm các sản phẩm chủ yếu đó là bulông tinh , bulông thô ,vòng đệm vít, các loại phụ tùng ôtô ,máy kéo ,may ơ xe đạp ….Ngoài các sản phẩm chính ,nhà máy còn sản xuất một số loại sản phẩm công nông nghiệp phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và các vùng lân cận .Những sản phẩm này phục vụ nhiều cho các ngành công , nông nghiệp ở các vùng từ thành thị đến nông thôn và miền núi . Do có vị trí nằm ngoài thành phố cho nên giảm đ−ợc chi phí về lao động nhâm công , dễ có điều kiện mở rộng mặt bằng sản xuất .

Iii:đánh giá hiệu quả sử dụng lao động ở công ty

1.Quy mô cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ở công ty

L−ợng lao động quản lý trong công ty nó thể hiện quy mô của bộ phận quản lý có phù hợp với xu thế chung hay không ,chiếm bao nhiêu % trong tổng số lao động .

Số l−ợng lao động quản lý qua 3 năm có thay đổi nh−ng không đáng kể. Tuy không có quy định chính xác về giới hạn tỷ lệ này, nh−ng qua khảo sát thực tế sản xuất kinh doanh ng−ời ta thấy rằng tỷ lệ có hiệu quả nhất là từ 9-12%. Nh−ng tỷ lệ này còn tuỳ thuộc vào đặc thù của từng ngành sản xuất kinh doanh của từng công ty nh−ng không nên v−ợt quá 12%. Vậy thì con số trên 14% là cao hơn vì thế công ty phải cố gắng khắc phục để giảm dần những lao động gián tiếp, không trực tiếp tạo ra sản phẩm góp phần vào tăng năng suất lao động của công nhân.

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty đó là các bộ phận lao động quản lý chuyên môn hoá với trách nhiệm có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau cùng tham gia điều hành quản lý sản xuất.

Để đảm bảo cho bộ máy quản lý hoạt động có hiệu quả đòi hỏi giám đốc phải căn cứ vào trình độ chuyên môn, năng lực cũng nh− nhiệm vụ sản xuất kinh

doanh đ−ợc giao để phân công lao động quản lý phù hợp .Có nh− vậy mới mong tiết kiệm đ−ợc chi phí quản lý , nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty .

Trên cơ sở nhiệm vụ sản xuất kinh doanh ,cơ cáu tổ chức bộ máy quản lý , công ty Quy chế Từ Sơnđ−ợc xay dựng nh− sau .

Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý công ty Quy chế từ sơn

PHòNG Kỹ THUậT Giámđốc Kế toán Văn phòng xn Phòng tclđ BAN BảO Vệ BAN KHO Phòng KCS Phòng tckt PHòNG SXKD PX Mạ LắP MáY PX DụNG Cụ PX CƠ ĐIệN NGàNH CƠ KHí Đ PX CƠ KHí PX DậP NGUộI PX DậP MáY NGàNH CBSX PHó GIáM ĐốC

Nhìn vào sơ đồ ta thấy bộ máy quản lý của công ty đ−ợc xây dựng theo kiểu trực tuyến chức năng , cơ cấu bộ máy quản lý này đã phát huy đ−ợc những −u điểm của nó trong thựt tế của công ty . Đó là sự phát huy khả năng tham m−u của các phòng ban trong việc ra quyết định . Đó là sự giảm bớt gánh nặng khắc phục đ−ợc những nh−ợc điểm của hai mô hình quản lý trực tuyến và chức năng đó là sự chồng chéo trong quản lý và thông tin đ−a đi đ−ợc nhah chóng khi ban lãnh đạo ra quyết định .cho kế hoạch sản xuất hay có sự thay đổi nào đó trong sản xuất của công ty .

2.Tình hình lao động ở công ty qua các năm 1998 – 2000

Công ty Quy chế Từ Sơn đ−ợc thành lập với nhiệm vụ chính là sản xuất các loại bulông , đai ốc , vít các loại …theo tiêu chuẩn Việt Nam có tính lắp dẩn cao , để đáp ứng yêu cầu của sản xuất đòi hỏi phải có kỹ thuật , bởi vậy đội ngũ lao động của công ty chủ yếu là lao động kỹ thuật có cấp bậc từ I – VI .

Biểu: cơ cấu nhân lực của công ty những năm qua tổng % %nữ tổng % %nữ tổng % %nữ Tình hình lao động Tổng số lao động 504 100 27.4 500 100 26.2 494 100 25.9 Tổng số lđ bq có mặt 416 82.54 24.8 420 84 24.6 420 85.0 24.3 Số lao động d− 88 17.46 2.6 82 16.4 2.2 74 14.98 1.6 Lao động qun lý 72 14.29 2.4 75 15 2.6 73 14.78 2.6 Lao động sn xuất 432 85.71 25.0 425 85 23.6 421 85.22 23.3 Trình độ lao động 0 0 0 0 0 Đại học 50 9.921 3.8 50 10 3.8 50 10.12 3.8 Cao đẳng , trung cấp 57 11.31 4.4 57 11.4 4.4 57 11.54 4.0 S cấp 36 7.143 3.0 39 7.8 3 39 7.895 3.0

Công nhân duới bậc 4 157 31.15 6.9 122 24.4 6.6 115 23.28 6.5 Công nhân trên bậc 4 194 38.49 5.4 232 46.4 4.8 240 48.58 4.7

Lao động phổ thông 60 11.9 4.0 60 12 3.6 60 12.15 3.8 Độ tuổi giới tính 0 0 Từ 30 trở xuống 93 18.45 5.4 95 19 5.2 99 20.04 5.3 Từ 31 đến 41 253 50.2 13.5 244 48.8 13.4 244 49.39 13.4 Từ 41 đến 50 115 22.82 7.1 119 23.8 7.2 119 24.09 7.3 Từ 51 trở lên 43 8.532 1.4 42 8.4 0.4 42 8.502 0.0 1998 1999 2000 khoản mục

Nhìn chung trình độ cán bộ công nhân khá cao từ đại học ,cao đẳng ,trung cấp,và tập chung chủ yếu ở bộ phận lãnh đạo cho nên bộ phận này đảm bảo khá tốt công việc của mình . Bậc thợ bình quân của công nhân là 4,23 điều này cho ta thấy lực l−ợng công nhân sản xuất có trình độ tay nghề ở mức độ trung bình khá .Việc tăng năng suất lao động phụ thuộc rất lớn vào yếu tố nay cho nên muấn tăng năng suất lao động công ty phải tổ chức tuyển chọn , đào tạo lại , tổ chức thi tay nghề để cho ng−ời công nhân có điều kiện nâng cao trình độ chuyên môn của mình để đáp ứng những đò hỏi của công việc . Điều này cho thấy công ty có một đội ngũ cán bộ công nhân viên hùng hậu trình độ văn hoá , nh−ng bậc thợ bình quân chỉ ở mức độ chung bình , tay nghề ch−a cao ch−a vững vàng nên việc đảm bảo cho sản xuất là t−ơng đối khó khăn khi ta muấn nâng cao chất l−ợng sản

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại công ty quy chế từ sơn (Trang 25 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)