Về giáo viên dạy nghề

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ công nhân kỹ thuật Hồ chí minh đến năm 2010 (Trang 33 - 34)

Đội ngũ giáo viên dạy nghề cĩ sự phát triển mạnh mẽ. Nếu như năm 2005, trên địa bàn Thành phốá cĩ khoảng 5000 giáo viên tham gia dạy nghề. Ngồi số được đào tạo chính qui, đảm nhận vai trị cơ hữu tại các cơ sở, giáo viên dạy nghề cịn được huy động từ nhiều nguồn, bao gồm các CNKT, nhân viên nghiệp vụ cĩ trình độ, và kinh nghiệm sản xuất, các giảng viên ở các trường đại học, cao đẳng, các viện nghiên cứu… trong đĩ cĩ 77 tiến sĩ, 298 thạc sĩ, 2.276 đại học, 344 cao đẳng.

Thực hiện chiến lược phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề, đổi mới phương pháp giảng dạy, các đơn vị quản lý đã phối hợp với các đơn vị cĩ chức năng tổ chức các lớp bồi dưỡng về chuyên mơn, nghịêp vụ sư phạm, bồi dưỡng tin học, các lớp chuyên đề kỹ thuật mới. Bên cạnh việc hợp tác với trường ĐH Sư phạm cho giáo viên, nên tỷ lệ giáo viên dạy nghề đạt chuẩn tăng nhanh, năm 2002 chỉ cĩ 54% giáo viên đạt chuẩn, năm 2003 đã tăng lên 71% và đến cuối

năm 2005, tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn chuyên mơn nghiệp vụ đã tăng lên đến 80% so với tổng số.

Tuy nhiên phương pháp giảng dạy cịn nặng lý thuyết, nhẹ thực hành, chưa cập nhật về cơng nghệ mới. Một số giáo viên được đi nước ngồi tập huấn hoặc tham gia sản xuất cĩ thời hạn để nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên mơn, nhưng thiếu trang thiết bị và tài liệu để phát huy kiến thức được bổ sung.

Thêm vào đĩ, giáo viên dạy nghề chưa được quan tâm đúng mức và cĩ nhiều bất cập trong chế độ lương thưởng giữa giáo viên dạy thực hành và giáo viên dạy lý thuyết làm cho khơng ít giáo viên bỏ nghề để đi làm việc khác cĩ thu nhập cao hơn. Điều này đã gây ra khơng ít khĩ khăn cho việc phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề về số lượng và chất lượng.

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ công nhân kỹ thuật Hồ chí minh đến năm 2010 (Trang 33 - 34)