Một số nguyên nhân và hạn chế của quá trình sắp xếp, đổi mới DNNN

Một phần của tài liệu Đẩy nhanh tiến trình sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước- điều kiện tất yếu để việt nam gia nhập WTO (Trang 51)

2.3.1 Về cơ chế chính sách :

Theo tiêu chí phân loại, sắp xếp DNNN (Quyết định số 58/TTg) Nhà nước cịn nắm giữ 100% vốn đối nhiều ngành nghề, lĩnh vực, nhiều doanh nghiệp. Đối với những ngành nghề, lĩnh vực cổ phần hĩa tỷ lệ Nhà nước nắm giữ cổ phần chi

phối cịn chiếm đa số (áp dụng cho các doanh nghiệp cĩ vốn từ 5 tỷ đồng trở lên hoạt động SXKD cĩ lãi – Chỉ thị số 01/2003/CT-TTg)

Các cơ chế tài chính cho việc thực hiện chuyển đổi DNNN sang cơng ty cổ phần (tại nghị định số 64/CP), thực hiện giao, khốn, bán, cho thuê DNNN (Nghị định số 103/CP, Nghị định số 49/CP), chuyển đổi DNNN sang cơng ty TNHH một thành viên (Nghị định số 63/CP) thời gian qua tuy khá đầy đủ, song chưa thực hiện đồng bộ, chậm được sơ kết, đánh giá để kịp thời sửa đổi, bổ sung nên nhiều vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện chậm được giải quyết, như:

+ Cơ chế xử lý nợ tồn đọng của DNNN cịn mang tính hành chính nên chưa xử lý được nợ đọng vay Quỹ Hỗ trợ phát triển (do chưa cĩ cơ chế) hoặc xử lý nợ đọng vay Ngân hàng (do quyền sở hữu doanh nghiệp và quyền quản lý đất đai bị chia cắt).

+ Việc tính giá trị quyền sử dụng đất vào giá trị doanh nghiệp cổ phần hĩa theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 3 cịn chậm được nghiên cứu, triển khai. Cơ chế định giá cịn tách rời cơ chế thị trường khi chủ yếu áp dụng cơ chế hội đồng mang nặng tính chủ quan của cơ quan quản lý nên đã làm cho giá trị doanh nghiệp sau khi xác định khơng phản ánh đúng giá trị thực (thấp hơn nhiều), do loại bỏ giá trị vơ hình, lợi thế doanh nghiệp – gián tiếp làm thất thốt vốn và tài sản Nhà nước.

+ Cơ chế bán đấu giá cổ phần thơng qua định chế trung gian vẫn cịn hạn chế, chưa gắn với thị trường chứng khốn; cịn bị chi phối bởi chính sách ưu đãi cho người lao động (cơ chế người lao động được ưu đãi giảm giá và mua cổ phần theo giá sàn) dẫn đến việc cổ phần hĩa DNNN chỉ trong phạm vi nội bộ doanh nghiệp do đĩ khơng những khơng đạt được mục tiêu đề ra (thu hút thêm vốn ) mà cịn cĩ xu hướng thu hẹp nguồn lực Nhà nước (thơng qua bán rẻ tài sản). Quy

định người lao động được mua cổ phiếu ưu đãi sau 3 năm mới được bán ra thiếu tính linh hoạt và thực chất là khơng tạo điều kiện cho người lao động tăng thu nhập thơng qua việc mua bán cổ phiếu trên thị trường chứng khốn.

+ Quy trình cổ phần hĩa cịn cứng nhắc, rườm rà; việc xác định giá trị doanh nghiệp theo cơ chế hội đồng, giá sàn làm phức tạp và làm chậm quá trình cổ phần hĩa; thiếu các quy định gắn trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc chủ động xử lý tồn tại tài chính, xử lý lao động dơi dư nên cĩ xu hướng dồn lại khi thực hiện chuyển đổi để được Nhà nước xử lý, tạo ra gánh nặng cho NSNN, tạo kẽ hở thất thốt vốn và tài sản.

Ngồi ra, cĩ một nguyên nhân khác rất quan trọng là những đặc quyền và độc quyền về điều kiện kinh doanh, về vay vốn tín dụng, trong đĩ cĩ vốn tín dụng ưu đãi của Nhà nước, về giao đất …mà DNNN cho tới nay vẫn được hưởng khiến người ta ngại chuyển đổi hình thức sở hữu vì sợ mất đi lợi thế.

2.3.2 Về cơng tác chỉ đạo :

- Việc chỉ đạo xây dựng đề án tổng thể sắp xếp, đổi mới DNNN của các Bộ, địa phương và tổng cơng ty cịn quá chậm, cịn xu hướng giữ lại nhiều doanh nghiệp thuộc diện Nhà nước giữ 100% vốn hoặc cổ phần chi phối.

- Một số địa phương cịn tư tưởng khốn trắng cho Ban chỉ đạo đổi mới doanh nghiệp trong việc chỉ đạo xây dựng và triển khai thực hiện đề án sắp xếp, đổi mới DNNN ; sự phối hợp giữa cấp ủy Đảng và chính quyền cịn thiếu nên kết quả chưa cao.

- Cơng tác chỉ đạo tăng cường giám sát, kiểm tra, đơn đốc việc tổ chức thực hiện các đề án đã được phê duyệt cịn chưa thường xuyên, chưa kịp thời nên

cịn nhiều Bộ, địa phương, tổng cơng ty năm 2003 chưa chuyển đổi được doanh nghiệp nào hoặc chuyển được rất ít.

2.3.3 Về tổ chức thực hiện :

Việc triển khai thực hiện đề án sắp xếp cịn chậm, chưa quyết liệt cịn tư tưởng trơng chờ, níu kéo vì quyền lợi và ảnh hưởng cá nhân; vẫn cịn tư tưởng ngần ngại, sợ trách nhiệm đối với những tồn tại phát sinh khi chuyển đổi trong nhiều giám đốc doanh nghiệp, trong cả các cán bộ quản lý.

Trong xử lý tài chính trước khi chuyển đổi, các doanh nghiệp chưa chủ động xử lý dứt điểm ngay các tồn tại về tài chính, đang cĩ xu hướng treo cơng nợ, tài sản tồn đọng để khi thực hiện chuyển đổi mới xử lýnên khi thực hiện sắp xếpchuyển đổi sở hữu phải mất nhiều thời gian để giải quyết.

Việc xây dựng phương án sắp xếp, sử dụng lao động cịn chưa được quan tâm đúng mức, chưa thực sự khuyến khích người lao động cĩ tay nghề, cĩ trình độ tiếp tục cơng tác tại doanh nghiệp sau chuyển đổi, nên cĩ xu hướng gia tăng lao động dơi dư (nhiều doanh nghiệp số lao động dơi dư chiếm 70% số lao động trước khi sắp xếp) và sẽ là sức ép đối với xã hội và ngân sách Nhà nước.

Hệ thống định chế trung gian (Cơng ty mua bán nợ và tài sản tồn đọng, Cơng ty Đầu tư tài chính Nhà nước) chưa hình thành đầy đủ để đáp ứng được yêu cầu của cơng tác đổi mới nên hoạt động sắp xếp, chuyển đổi sở hữu DNNN trong thời gian qua (đặc biệt là trong cơng tác xử lý nợ và tài sản tồn đọng) vẫn cịn mang tính hành chính, thủ tục rườm rà, qua nhiều khâu, nhiều cấp, mất nhiều thời gian.

Các quy định về niêm yết chứng khốn trên thị trường cịn bị hạn chế, cổ phiếu phát hành lần đầu chưa được niêm yết; chủ yếu là chứng khốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ, khối lượng khơng nhiều.

2.4 ĐÁNH GIÁ SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA VÀ NĂNG LỰC TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH HIỆN NAY:

Như đã đề cập ở mục 1.4, việc gia nhập WTO sẽ đặt ra cho nhiều cơ hội và thách thức. Do vậy cần phải cĩ cái nhìn tổng quát về quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam trong thời gian qua cũng như năng lực cạnh tranh hiện nay, trên cơ sở đĩ, biết được vị trí, năng lực của kinh tế Việt Nam nĩi chung và năng lực của DNNN nĩi riêng để giúp cho việc đề ra các giải pháp đổi mới DNNN phù hợp với điều kiện và hồn cảnh hiện tại. Ở đây, luận văn chỉ đề cập một số vấn đề : kim ngạch xuất nhập khẩu, mặt hàng xuất khẩu chủ yếu, và năng lực cạnh tranh.

Thứ nhất : Về kim ngạch xuất nhập khẩu.

Kể từ khi Việt Nam tham gia hội nhập (từ năm 1992), xuất nhập khẩu gia tăng nhanh qua các năm (xem phụ lục 5) , đặc biệt là giai đoạn 1992-1996, tốc độ gia tăng kim ngạch xuất nhập khẩu giảm trong giai đoạn 1997-1998 là do cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á, cịn những năm kế tiếp đều tăng.

Thứ hai : Về mặt hàng xuất khẩu chủ yếu.

Nếu xét về mặt hàng thì số mặt hàng mà Việt Nam cĩ lợi thế so sánh như gạo, cà phê, hàng dệt may, hải sản, giày dép, dầu thơ, cao su, chè, hạt tiêu, hạt điều …xuất khẩu đều tăng (xem phụ lục 6).

Trong bối cảnh chuẩn bị gia nhập WTO, nâng cao năng lực cạnh tranh của cả nền kinh tế và từng doanh nghiệp là vấn đề cĩ ý nghĩa cực kỳ quan trọng, bảo đảm hội nhập kinh tế hiệu quả, giảm thiểu những rủi ro và những tiêu cực cĩ thể phát sinh trong quá trình này. Tuy nhiên, vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh của Việt Nam nĩi chung cịn nhiều điểm đáng lo ngại.

Trong những năm qua, nhìn chung năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam được đánh giá là thấp và chậm được cải thiện, xếp hạng năng lực cạnh tranh của các nước trong khu vực năm 2001-2002 theo các đánh giá của các tổ chức khác nhau (xem phụ lục 7) và xếp hạng năng lực cạnh tranh của các nền kinh tế trên thế giới theo đánh giá của Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) trong những năm gần đây cho thấy điều đĩ (xem phụ lục 8).

Về năng lực cạnh tranh kinh doanh, năm 2003 cĩ cải thiện đáng kể : theo đánh giá của Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF), xếp hạng của Việt Nam năm 2003 cao hơn năm trước 11 bậc, xích lại gần nhiều hơn so với Trung Quốc, khoảng cách chỉ cịn 4 bậc so với 12 bậc năm 2002; vượt rõ rệt Philipine và Nga là hai nước theo sát Việt Nam trong năm 2002 nhưng năm 2003 đã bị vượt 13 hay 14 bậc (xem phụ lục 9).

Tuy nhiên, mới đây, trong báo cáo cạnh tranh tồn cầu 2004-2005 của Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) thứ hạng về năng lực cạnh tranh tăng trưởng của Việt Nam là 77/104 nước, giảm 17 bậc so với thứ hạng năm 2003 là 60/102 nước (xem phụ lục 10). Thứ hạng cạnh tranh kinh doanh của Việt Nam cũng giảm từ 50/95 nước (năm 2003) xuống 79/103 nước (năm2004) (xem phụ lục 11).

* Như vậy, xét về mặt doanh nghiệp nĩi chung và DNNN nĩi riêng, trong thời gian qua, bên cạnh những thành tựu đạt được về xuất khẩu, thách thức đặt ra

đối với các doanh nghiệp khi Việt Nam gia nhập WTO là năng lực cạnh tranh

của nền kinh tế và của doanh nghiệp cịn thấp.

Kết luận chương 2 :

Quá trình sắp xếp, đổi mới DNNN từ năm 1990 cho đến nay đã đạt được một số thành quả nhất định, tuy nhiên tiến độ thực hiện cịn chậm, hiệu quả hoạt động của DNNN cịn thấp. Chẳng hạn như, trong năm 2003, trong số 77,2% DNNN làm ăn cĩ lãi, cĩ tới gần một nửa cĩ mức lãi bằng hoặc thấp hơn mức lãi suất ngân hàng. Cũng cần lưu ý là các DNNN hiện đang nắm giữ tới 2/3 tài sản của tồn bộ nền kinh tế nhưng chỉ đĩng gĩp được 38% GDP, trong khi đĩ các doanh nghiệp dân doanh (kể cả các hộ gia đình) vơí tiềm lực kinh tế yếu hơn nhưng đã đĩng tới 42% GDP, tốc độ tăng trưởng của các DNNN thấp hơn tốc độ tăng trưởng của các doanh nghiệp dân doanh từ 7% đến 8%.

Đánh giá của Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) về năng lực cạnh tranh của nền kinh tế và năng lực cạnh tranh kinh doanh bị giảm sút trong bối cảnh Việt Nam chuẩn bị gia nhập WTO, vừa nĩi lên một thực trạng vừa tạo một trở ngại lớn đối với các doanh nghiệp, trong đĩ cĩ DNNN, khi tham gia thị trường cạnh tranh cĩ tính chất tồn cầu. Điều này địi hỏi Việt Nam bên cạnh các giải pháp khác về kinh tế vĩ mơ, cần phải đẩy nhanh hơn nữa quá trình sắp xếp, đổi mới DNNN nhằm nâng cao năng lực, hiệu quả hoạt động, để đảm bảo được vai trị chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân khi đã gia nhập WTO.

CHƯƠNG 3 :

MỘT SỐ GIẢI PHÁP GĨP PHẦN ĐẨY NHANH TIẾN TRÌNH SẮP XẾP, ĐỔI MỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC.

Trong xu thế tất yếu hội nhập kinh tế quốc tế nĩi chung và gia nhập WTO nĩi riêng, muốn tồn tại, phát triển để đĩng vai trị chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân, các DNNN khơng những phải đủ sức cạnh tranh ngay trên thị trường trong nước mà phải đủ lực cạnh tranh quốc tế. Cụ thể, khi Việt Nam gia nhập WTO, các DNNN sẽ đương đầu với hai vấn đề lớn, đĩ là : Thứ nhất : Phải tham gia cạnh tranh trong mơi trường quốc tế với những doanh nghiệp cĩ tiềm lực lớn.

Thứ hai : Nhà nước xĩa bỏ đặc quyền của DNNN, vì WTO chỉ chấp nhận Chính

phủ đối xử bình đẳng với các loại hình doanh nghiệp.

Do vậy, cần phải đẩy nhanh hơn nữa quá trình đổi mới DNNN theo hướng nâng cao sức cạnh tranh.

Cĩ rất nhiều giải pháp sẽ áp dụng hoặc tiếp tục áp dụng đối với các DNNN trong thời gian tới. Các giải pháp này khơng chỉ tác động đến các DNNN mà cịn địi hỏi đổi mới cả ở các cơ quan chỉ đạo cĩ liên quan. Trong khuơn khổ của luận văn, căn cứ vào mục đích và phạm vi nghiên cứu đã đề ra, tác giả chỉ đề cập một số giải pháp cơ bản về các lĩnh vực : Hạn chế và tiến tới xĩa bỏ đặc quyền, độc quyền của DNNN; Thúc đẩy sắp xếp, CPH DNNN và hồn thiện cơ chế tài chính; Nâng cao hiệu quả hoạt động của DNNN. Các nhĩm giải pháp này nhằm gĩp phần thúc đẩy tiến trình đổi mới DNNN, gĩp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của các DNNN khi gia nhập WTO.

3.1 HẠN CHẾ, TIẾN TỚI XĨA BỎ ĐẶC QUYỀN, ĐỘC QUYỀN CỦA DNNN VÀ THÚC ĐẨY CẠNH TRANH : DNNN VÀ THÚC ĐẨY CẠNH TRANH :

3.1.1 Hạn chế, tiến tới xĩa bỏ đặc quyền và độc quyền của DNNN :

Trong khuơn khổ các thỏa thuận của WTO, cĩ những qui định về DNNN. Điều XVII, Hiệp định chung về thương mại và thuế quan (GATT) qui định : “Các quốc gia phải cam kết rằng nếu muốn thành lập các DNNN, cho dù đặt ở đâu hoặc muốn trao cho bất cứ doanh nghiệp nào những ưu đãi dù là hình thức hay thực tế thì các doanh nghiệp đĩ trong các hoạt động mua bán hàng hĩa xuất nhập khẩu phải ứng xử phù hợp với các nguyên tắc khơng phân biệt đối xử”.

DNNN Việt Nam, nhất là các doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu thường nhận được nhiều ưu đãi. Chính vì vậy, trong tương lai, khi tham gia WTO, nguy cơ các DNNN Việt Nam bị kiện vì vi phạm Điều XVII GATT về doanh nghiệp thương mại Nhà nước (State Trading Enterprises ) là rất lớn. Vì thế, đổi mới DNNN phải đặt mục tiêu là làm giảm tối đa và tiến tới xĩa bỏ các ưu đãi, đặc quyền của DNNN. Do nhiều điều kiện, hồn cảnh chi phối nên hiện nay Luật DNNN năm 2003 chưa mạnh dạn đi theo hướng này. Bởi vậy, qui định của Điều 17 Luật này đã lại khẳng định sự ưu đãi, đặc quyền của DNNN. Trong tương lai cần phải cĩ những đổi mới và khắc phục những vấn đề này.

Việc xĩa bỏ những đặc quyền này khơng những phù hợp với những qui định của WTO mà cịn giúp đẩy nhanh tiến trình CPH DNNN. Một kết quả nghiên cứu 500 doanh nghiệp cổ phần hĩa hoạt động trên một năm cho thấy, doanh thu của các doanh nghiệp này tăng 43%, vốn điều lệ tăng 1,5-2 lần, thu nhập của người lao động tăng 54% … vậy mà quá trình chuyển đổi sở hữu DNNN nĩi chung và cổ phần hĩa nĩi riêng vẫn diễn ra chậm chạp. Năm 2003 cổ phần hĩa chỉ đạt 63% kế hoạch.

Về nguyên nhân, như đã đề cập ở mục 2.3, đĩ là : những đặc quyền và độc quyền về điều kiện kinh doanh, về vay vốn tín dụng, trong đĩ cĩ vốn tín dụng ưu đãi của Nhà nước, về giao đất …mà DNNN cho tới nay vẫn được hưởng khiến người ta ngại chuyển đổi hình thức sở hữu vì sợ mất đi lợi thế. Cần lưu ý một điều : 80% tín dụng của ngân hàng thương mại quốc doanh là dành cho các DNNN.

Như vậy một trong những giải pháp căn cơ chính là phải hạn chế, tiến tới xĩa bỏ đặc quyền và độc quyền của các DNNN. Nĩi cách khác, chỉ khi nào DNNN và các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế cịn lại cùng chơi trên một sân chơi bình đẳng thì khi ấy người ta mới khơng ngại chuyển đổi sở hữu, khơng sợ mất đi đặc quyền, đặc lợi.

Các giải pháp cụ thể như sau :

Thứ nhất : Thực hiện mở cửa thị trường khu vực DNNN cho các doanh

nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác tham gia. Xĩa bỏ mọi rào cản gia nhập. Mọi DN bất kể thuộc thành phần kinh tế nào cũng đều được phép tham gia vào những ngành kinh tế nhất định, trừ một số ngành đặc biệt phải cĩ sự độc quyền của Nhà nước.

Thứ hai : Thực hiện chế độ ngân sách cứng, ngân sách ngặt nghèo với các

Một phần của tài liệu Đẩy nhanh tiến trình sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước- điều kiện tất yếu để việt nam gia nhập WTO (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)