Về tổ chức thương mại thế giới – WTO

Một phần của tài liệu Đẩy nhanh tiến trình sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước- điều kiện tất yếu để việt nam gia nhập WTO (Trang 25)

Nĩi đến tồn cầu hĩa kinh tế khơng thể khơng nĩi đến Tổ chức thương mại thế giới-WTO (xem phụ lục1). Cùng với Ngân hàng thế giới – WB và Quỹ tiền tệ thế giới – IMF, WTO đĩng vai trị quan trọng trong quá trình này.

Ngày này, trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, hầu hết các nước trên thế giới đều hướng tơí ngơi nhà chung của hoạt động thương mại thế giới là WTO, Việt Nam cũng khơng nằm ngồi xu thế này. Tuy rằng, WTO khơng phải là tổ chức mang lại cơng bằng cho mọi quốc gia, song với việc tham gia vào tổ chức này, Việt Nam cùng các nước nhỏ khác cĩ thể liên kết để bảo vệ quyền lợi của mình.

Như đã nĩi ở trên, trong xu thế tồn cầu hĩa kinh tế ngày càng mạnh mẽ, dù muốn hay khơng Việt Nam cũng khơng thể đứng ngồi tổ chức thương mại lớn nhất hành tin này. Việt Nam chính thức nộp đơn gia nhập WTO từ năm 1995. Từ đĩ đến nay, Việt Nam đã trãi qua 10 vịng đàm phán và triển vọng cĩ thể gia nhập WTO vào năm 2005 hoặc 2006. Khi đã là thành viên của WTO, Việt Nam sẽ chịu sự tác động lớn đối với nền kinh tế, phải mở cửa thị trường, hạn chế độc quyền, nhiều chính sách, hệ thống thuế, pháp luật cũng phải thay đổi. Sau đây, luận văn sẽ đề cập một số tác động đối với nền kinh tế khi Việt Nam gia nhập WTO.

1.4.2 Những tác động tích cực-thời cơ đối với kinh tế Việt Nam :

- Mở rộng, đa dạng thị trường xuất khẩu và đối tác thương mại. Gia nhập WTO, Việt Nam sẽ gia nhập vào một hệ thống thương mại mở rộng, tự do, bình đẳng cạnh tranh, với nhiều cơ hội để tiếp cận thị trường 148 quốc gia. Điều này thể hiện ở chỗ, thơng qua các hiệp định thương mại song phương, đa phương, chúng ta sẽ tiếp cận được thị trường thế giới theo nguyên tắc tối huệ quốc và nguyên tắc đối xử quốc gia. Việt Nam mở rộng được thị trường xuất khẩu vì hàng rào thuế quan và phi thuế quan sẽ giảm, đặc biệt là Việt Nam sẽ hưởng những điều khoản ưu đãi dành cho các nước đang và kém phát triển.

- Tăng thu hút đầu tư nước ngồi, tiếp thu cơng nghệ mới và phương thức quản lý tiến tiến, gĩp phần nâng cao trình độ đội ngũ quản lý kinh doanh. Từ đĩ làm tăng sức cạnh tranh, tạo tư duy làm ăn mới, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

- Tạo sức ép thúc đẩy Nhà nước cải cách thủ tục hành chính, xây dựng, điều chỉnh hệ thống pháp luật phù hợp với thơng lệ quốc tế. Bởi lẽ, khi gia nhập các tổ chức quốc tế như AFTA, WTO…thì Việt Nam phải tuân thủ luật lệ của

các tổ chức này. Điều này sẽ giúp các doanh nghiệp giảm được thời gian và chi phí trong các khâu làm thủ tục, gĩp phần nâng cao sức cạnh tranh.

- Cĩ điều kiện tốt hơn trong việc giải quyết tranh chấp thương mại một cách bình đẳng với các quốc gia khác.

1.4.3 Những tác động tiêu cực-thách thức đối với kinh tế Việt Nam :

- Sức ép cạnh tranh lên các doanh nghiệp trong nước nĩi chung và DNNN nĩi riêng tăng lên. Trong khi các doanh nghiệp của Việt Nam chủ yếu là các doanh nghiệp cĩ qui mơ vừa và nhỏ, kinh nghiệm thương trường chưa nhiều, năng lực cạnh tranh cịn hạn chế.

- Một số mặt hàng xuất khẩu chiến lược của Việt Nam cịn phụ thuộc vào sự thay đổi của giá cả thế giới. Bên cạnh đĩ, kinh tế thế giới luơn biến động làm cho xuất khẩu gặp nhiều khĩ khăn, đặc biệt khi chúng ta hội nhập càng sâu thì vấn đề càng trở nên phức tạp.

- Tranh chấp thương mại quốc tế đang diễn ra khá phổ biến nhưng Việt Nam lại chưa chuẩn bị tốt khả năng cung cấp các thơng tin cần thiết trong việc giải quyết tranh chấp thương mại, cũng như chưa cĩ những giải pháp phịng ngừa tranh chấp thương mại.

Kết luận chương 1:

Cĩ nhiều quan niệm khác nhau về DNNN. Tuy nhiên, cĩ thể khái quát ra những điểm chung của các DNNN : Nhà nước chiếm trên 50% vốn của DN, nhờ đĩ Nhà nước cĩ thể gây ảnh hưởng cĩ tính chi phối trực tiếp hoặc gián tiếp đối với các DN; các DN đều tổ chức theo chế độ cơng ty là một pháp nhân; nguồn thu chủ yếu đều từ hoạt động kinh doanh và thường phải thực hiện song song cả

mục tiêu sinh lợi lẫn mục tiêu xã hội. Việc xuất hiện DNNN là một tất yếu và phụ thuộc vào mỗi quốc gia mà DNNN đảm nhận một số vai trị nhất định.

Mặc dù DNNN cĩ tầm quan trọng đặc biệt nhưng đa phần các DNNN ở các nước đều cĩ một đặc trưng chung đĩ là hoạt động kém hiệu quả. Đứng trước bối cảnh đĩ, xu hướng đổi mới DNNN đã xuất hiện trên thế giới bắt đầu từ những năm 1970 và kéo dài cho đến nay. Quá trình đổi mới DNNN thơng thường được tiến hành theo các bước : Đánh giá, phân loại DNNN; Giải thể và chuyển đổi sở hữu DNNN và Nâng cao hiệu quả hoạt động của DNNN.

Hiện nay, trong bối cảnh chuẩn bị gia nhập WTO, Việt Nam đứng trước yêu cầu phải đẩy nhanh hơn nữa quá trình đổi mới DNNN, hướng tới nâng cao năng lực cạnh tranh, nhằm đáp ứng các yêu cầu hội nhập.

CHƯƠNG 2 :

THỰC TRẠNG, HIỆU QUẢ SẮP XẾP, ĐỔI MỚI

DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VÀ ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM

TRONG THỜI GIAN QUA.

2.1 QUÁ TRÌNH SẮP XẾP, ĐỔI MỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC

Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA.

Một thời gian dài thực hiện cơ chế kinh tế kế hoạch hĩa tập trung làm cho các DNNN vừa thiếu tính năng động sáng tạo vừa mang tính chất độc quyền do các doanh nghiệp ngồi quốc doanh cịn quá non kém. Khi chuyển sang cơ chế thị trường, trước tiên Nhà nước xĩa bỏ cơ chế bao cấp và giao quyền chủ động cho doanh nghiệp, giảm sự can thiệp của Nhà nước, áp dụng các yếu tố của thị trường, do vậy tính năng động của các DNNN đã được kích thích. Nhưng vì Nhà nước chưa cĩ hệ thống cơ chế quản lý vĩ mơ đồng bộ và cĩ hiệu lực cao cho nên nhiều DNNN đã vượt khỏi tầm kiểm sốt của Nhà nước. Nhà nước cần cĩ biện pháp để giảm bớt số doanh nghiệp khơng cần thiết phải nắm giữ nhằm tạo thuận lợi cho việc điều hành quản lý. Do vậy, Chính phủ đã tiến hành cơ cấu lại DNNN nhằm giảm bớt doanh nghiệp thua lỗ, kém hiệu quả. Theo phương hướng đĩ, cơng cuộc đổi mới DNNN được thực hiện theo hướng tồn diện và lâu dài, bao gồm những vấn đề chủ yếu sau :

Thứ nhất : Đổi mới cơ chế quản lý DNNN, làm cho DNNN tự chủ, tự chịu

kế hoạch, tài chính, thị trường và về tổ chức bộ máy cán bộ. Đồng thời đổi mới quản lý Nhà nước theo hướng xĩa bỏ chế độ chủ quản của các cơ quan hành chính Nhà nước đối với DNNN.

Thứ hai : Cơ cấu lại khu vực DNNN nhằm tích lũy và tập trung vốn. Hình

thành và phát triển một số doanh nghiệp mới cĩ trình độ cơng nghệ cao và cĩ sức cạnh tranh. Sáp nhập, giải thể, cho phá sản những DNNN yếu kém, thua lỗ kéo dài.

Thứ ba : Tổ chức, củng cố và phát triển các TCT NN nhằm tập trung

nguồn lực vào các ngành then chốt mà Nhà nước cần chi phối. Nhìn chung, các TCT NN đã chi phối được các ngành, các lĩnh vực then chốt của nền kinh tế và đã trở thành cơng cụ quan trọng để Nhà nước điều tiết, quản lí vĩ mơ nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế.

Thứ tư : Để huy động thêm vốn, tạo thêm động lực thúc đẩy sản xuất kinh

doanh phát triển, tiến hành CPH những doanh nghiệp mà Nhà nước khơng cần nắm giữ 100% vốn. Cùng với quá trình CPH, Nhà nước chủ trương để một số DNNN đầu tư một phần vốn lập cơng ty cổ phần mới.

Thứ năm : Để sử dụng cĩ hiệu quả tài sản Nhà nước, bảo đảm việc làm và

thu nhập của người lao động, thực hiện giao, bán và khốn kinh doanh, cho thuê những DNNN cĩ quy mơ nhỏ, thua lỗ kéo dài.

Trong các đợt, giai đoạn khác nhau, quá trình đổi mới DNNN được tiến hành kết hợp nhiều nội dung nêu trên hoặc chỉ thiên về một, hai nội dung nào đĩ.

Mỗi đợt, giai đoạn thường gắn liền với việc đổi mới tư duy, quan điểm về DNNN nĩi riêng và mơ hình kinh tế nĩi chung và mỗi đợt, giai đoạn lại gắn liền với việc ban hành và thực hiện các văn bản pháp quy của Nhà nước.

Sau đây, luận văn sẽ đề cập một số khía cạnh của quá trình sắp xếp, đổi mới DNNN từ năm 1990 cho đến nay và được chia làm 3 giai đoạn : Giai đoạn 1990 – 1993; Giai đoạn 1994 – 1997; Giai đoạn 1998 – 2003.

2.1.1 Giai đoạn từ 1990 đến 1993 :

Đây là giai đoạn đầu tiên kiểm kê, đánh giá và rà sốt lại số DNNN cần thiết, xác định các doanh nghiệp cĩ thể tiếp tục tồn tại và hoạt động theo Quyết định 315 /HĐBT ngày 01/09/1990 và Nghị định 388/HĐBT ngày 20/11/1991 về cơ chế thành lập, đăng ký và giải thể DNNN. Đồng thời, ở giai đoạn này cũng đã triển khai một bước việc cải cách cơ chế quản lý : Nhà nước trao quyền quản lý và sử dụng vốn, trách nhiệm bảo tồn vốn cho doanh nghiệp. Đáng chú ý trong giai đoạn này là đã cĩ chủ trương sơ bộ về cổ phần hĩa DNNN theo Quyết định số 202/CT ngày 08/06/1992, thí điểm cổ phần hĩa một số doanh nghiệp.

i) Về sắp xếp lại DNNN :

Như đã đề cập ở trên, Chính phủ đã ban hành Quyết định 315 /HĐBT về chấn chỉnh và tổ chức lại sản xuất kinh doanh trong khu vực kinh tế quốc doanh. Quyết định này là văn bản đầu tiên của Chính phủ đề cập đến việc sắp xếp DNNN. Quyết định này yêu cầu các doanh nghiệp rà sốt lại chức năng hoạt động kinh doanh, rà sốt lại các yếu tố sản xuất kinh doanh : thị trường, cơng nghệ, vốn, tổ chức lao động, tổ chức bộ máy, sốt xét lại tình trạng tài chính doanh nghiệp, việc chấp hành kỷ luật tài chính, kế tốn, thống kê. Những doanh nghiệp khơng tiêu thụ được sản phẩm, khơng thực hiện được nhiệm vụ kinh doanh, liên tiếp thua lỗ trong thời gian dài, khơng cĩ khả năng thanh tốn và khơng thể khắc phục được bằng các biện pháp như : chuyển hướng sản xuất kinh

doanh, đầu tư trang bị lại, các biện pháp chấn chỉnh khác vơí sự giúp đỡ của cấp trên…cĩ thể bị tuyên bố giải thể.

Tuy nhiên, mục tiêu sắp xếp lại DNNN của Quyết định 315 /HĐBT chưa được xác định rõ nên bước đi, biện pháp và thủ tục sắp xếp thiếu cụ thể. Đặc biệt là chính sách xã hội sau khi sắp xếp chưa phù hợp cho nên nhiều DNNN đã cĩ chủ trương giải thể nhưng khơng thể thực hiện được.

Để tiếp tục chủ trương sắp xếp DNNN, ngày 20/11/1991 Chính phủ ban hành Nghị định 388/HĐBT qui định việc thành lập và giải thể DNNN. Theo Nghị định này, các doanh nghiệp phải được thành lập lại, đăng ký lại và điều này cĩ tác dụng loại bỏ những doanh nghiệp làm ăn thua lỗ kéo dài, đồng thời kiểm sốt được số lượng các DNNN đã được thành lập một cách tràn lan trong những năm trước đây. Nghị định 388/HĐBT thể hiện một chủ trương lớn của Chính phủ trong việc sắp xếp DNNN. Đây là lần đầu tiên Nhà nước qui định các điều kiện tối thiểu về vốn pháp định, ngành nghề kinh doanh, qui mơ nhỏ nhất, luận chứng về thị trường tiêu thụ sản phẩm trong việc thành lập DNNN.

Riêng về việc cổ phần hĩa, Quyết định số 143/HĐBT ngày 10-5-1990 của HĐBT về tổng kết thực hiện Quyết định 217/HĐBT ngày 14-11-1987, các Nghị định 50/HĐBT ngày 20-3-1988 và 98/HĐBT ngày 2-6-1988 về việc tiếp tục đổi mới quản lí xí nghiệp quốc doanh đã đề ra yêu cầu thí điểm chuyển xí nghiệp quốc doanh thành cơng ty cổ phần đối với một số ít các xí nghiệp tiêu biểu cĩ đủ điều kiện.

Ngày 8-6-1992, Chủ tịch HĐBT (nay là Thủ tướng Chính phủ) đã ban hành Chỉ thị số 202/CT về việc thí điểm chuyển một số DNNN thành cơng ty cổ phần. Sau đĩ, ngày 4-3-1993, Thủ tướng Chính phủ ban hành tiếp Chỉ thị số

84/TTg về việc xúc tiến thực hiện thí điểm CPH DNNN và giải pháp đa dạng hĩa hình thức sở hữu đối với DNNN.

Chỉ thị số 202/CT đã chọn bảy doanh nghiệp làm thí điểm, đồng thời giao nhiệm vụ cho mỗi bộ, ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chọn từ một đến hai doanh nghiệp để tổ chức thí điểm chuyển thành cơng ty cổ phần. Theo Chỉ thị số 202/CT và Chỉ thị 84/TTg đã chuyển được năm DNNN thành cơng ty cổ phần.

ii) Về cơ chế quản lý tài chính :

Năm 1990, Nhà nước thực hiện thí điểm trao quyền quản lý và sử dụng vốn, trách nhiệm bảo tồn vốn cho DNNN. Chỉ thị số 138/CT của Chủ tịch HĐBT ngày 25-4-1991 về việc mở rộng diện trao quyền sử dụng, trách nhiệm bảo tồn và phát triển vốn sản xuất kinh doanh cho các đơn vị cơ sở kinh tế quốc doanh là một mốc quan trọng tạo ra sự thay đổi về chất trong việc quản lý vốn và tài sản DNNN. Trong thời kì này, Nhà nước đã chuyển từ phương pháp quản lí trực tiếp việc đầu tư vốn và tài sản ở DNNN sang hình thức giao cho tập thể cán bộ, cơng nhân viên chức và giám đốc trực tiếp quản lí, sử dụng để sản xuất kinh doanh.

iii)Về quan hệ giữa Nhà nước và Doanh nghiệp :

Theo nghị định 15/CP ngày 2-3-1993, Chính phủ đã qui định lại nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của các Bộ trên từng lĩnh vực quản lí Nhà nước về kinh tế theo hướng giảm bớt chức năng chủ quản của các Bộ, chỉ cịn lại bốn nhiệm vụ chủ yếu:

-Quyết định thành lập, tách nhập, giải thể DNNN ; -Giao quyền sử dụng vốn và tài sản cho doanh nghiệp; -Bổ nhiệm giám đốc, phĩ giám đốc doanh nghiệp;

-Kiểm sốt hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

* Sau giai đoạn này, số lượng các DNNN đã được thu hẹp đáng kể. Theo Quyết định 315/HĐBT và Nghị định 388/HĐBT, đã cĩ hơn 3000 DNNN được sáp nhập và gần 2000 DNNN bị giải thể. Đến giữa năm 1994, số DNNN chỉ cịn 6.264 doanh nghiệp, tức là giảm đi gần một nửa.

2.1.2 Giai đoạn từ 1994 đến 1997 :

Mục tiêu đổi mới DNNN ở giai đoạn này là tiếp tục sắp xếp tổng thể để hình thành một hệ thống DNNN, đồng thời thực hiện một bước tập trung hĩa bằng việc thành lập các TCT lớn và vừa. Đặc biệt, trong giai đoạn này, Luật DNNN được Quốc hội thơng qua (ngày 20-4-1995) đánh dấu sự chuyển biến quan trọng trong việc tạo lập khung pháp lý cho DNNN, cho việc triển khai nội dung đổi mới DNNN.

i) Về sắp xếp lại DNNN :

Theo Quyết định 90/TTg và 91/TTg ngày 7-3-1994 của Thủ tướng Chính phủ, Nhà nước thực hiện một bước việc sắp xếp lại DNNN, thành lập các TCT 90, TCT 91; xĩa bỏ các LHXN, các TCT cĩ tính chất hành chính trung gian.

Ngồi ra, sau khi từng DNNN đã được xem xét thành lập lại theo Nghị định 388/HĐBT, để hướng dẫn các Bộ, ngành ở trung ương và các tỉnh, thành phố xây dựng phương án tổng thể tiếp tục sắp xếp DNNN phù hợp với quy hoạch ngành, lãnh thổ và triển khai thực hiện Luật DNNN, ngày 25-8-1995, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị 500/TTg “Về việc khẩn trương tổ chức, sắp

Một phần của tài liệu Đẩy nhanh tiến trình sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước- điều kiện tất yếu để việt nam gia nhập WTO (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)