b) Những nhân tố ảnh hưởng:
4.4. KẾT LUẬN CHƯƠNG
Trong chương này chúng tơi đã TNSP 3 biện pháp đã đề xuất.
4.4.1. Ở BP 1- Sử dụng hình thức seminar cĩ định hướng để rèn KNNCKHGD cho sinh viên, nhĩm TN cĩ 206 sinh viên, nhĩm ĐC 207 sinh viên. TNSP được tiến hành 2 vịng, năm học 2000-2001 và 2001-2002, (sv năm thứ 2).
4.4.2. Ở BP 2- Sử dụng BTMH để nâng cao hiệu quả rèn luyện KNNCKHGD cho SV, nhĩm TN 80 sinh viên, nhĩm ĐC 80 sinh viên. TNSP được tiến hành 2 vịng, năm học 2001-2002 và 2002-2003, (sv năm thứ 3).
4.4.3. Ở BP 3- Sử dụng khố luận tốt nghiệp để nâng cao hiệu quả rèn luyện KNNCKHGD cho SV, nhĩm TN 59 sinh viên, nhĩm ĐC 60 sinh viên. TNSP được tiến hành 2 vịng, năm học 2002-2003 và 2003-2004, (sv năm thứ 4).
4.4.4. Chúng tơi đã TNSP trên cùng một đối tượng từ năm thứ 2 đến năm thứ 4, với các hình thức rèn KNNCKHGD phức tạp dần. Kết quả TNSP cho thấy về mặt định tính điểm TB về mức độ ảnh hưởng của các BP đối với việc rèn KNNC cho SV tăng dần, chứng tỏ sinh viên đã được nâng dần về KNNC. Các kết quả TNSP (định lượng và định tính) ở chương này cho thấy cả 3 biện pháp mà luận án đề xuất đều cĩ tính khả thi và đem lại hiệu quả khá rõ trong việc rèn luyện các KNNC và nâng cao chất lượng NCKHGD trong sinh viên.
KẾT LUẬN
Đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ của đề tài nghiên cứu, chúng tơi đã đạt được các kết quả sau đây:
1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu: chúng tơi đã nghiên cứu 40 tài liệu của các tác giả ở trong và ngồi nước đề cập tới NCKH nĩi chung và khoa học giáo dục nĩi riêng của SV. Các tác giả đều khẳng định tầm quan trọng của NCKHGD, từ đĩ thấy rằng
cần phải quan tâm nhiều hơn đến việc NCKH của SV trong quá trình đào tạo của các trường đại học sư phạm. NCKHGD là một họat động quan trọng ở trường ĐHSP, gĩp phần thực hiện mục tiêu đào tạo của trường và là một trong ba nhiệm vụ dạy học.
2. Xây dựng cơ sở khoa học của các biện pháp nâng cao chất lượng NCKHGD của SV:
- Tâm lí học sáng tạo
- Tâm lí học hoạt động của việc rèn luyện rèn kĩ năng nghiên cứu KHGD của SV
- Lí luận dạy học của việc rèn kĩ năng NCKH của SV - Quy trình rèn KNNCKHGD cho SV.
3. Chúng tơi đã tiến hành khảo sát thực trạng NCKHGD của SV trường ĐHSP.TPHCM trong năm học 2001-2002 và 2002-2003, và rút ra những vấn đề cần phải xem xét và tìm biện pháp khắc phục. Đây là những cơ sở thực tiễn để chứng tơi xây dựng các biện pháp nâng cao chất lượng NCKHGD của SV.
4. Trên cơ sở nghiên cưu lý luận và thực tiễn về NCKH và NCKHGD của SV, chúng tơi đề xuất và tiến hành TN với 3 biện pháp nhằm nâng cao chất lượng NCKHGD của SV. Đĩ là những biện pháp nhằm đa dạng hĩa các hình thức để rèn KNNCKHGD của SV. Các biện pháp này được kèm theo những quy trình thực hiện cụ thể, được xây dựng trên cơ sở khoa học và đúc rút từ các kinh nghiệm thực tế. Chúng tơi đã xây dựng các tiêu chí đáng giá chất lượng NCKHGD qua các KNNC trong các sản phẩm seminar, BTMH, KLTN.
Qua TNSP đã khẳng định các biện pháp mà luận án đề xuất cĩ tính khả thi, cĩ kết quả tốt cho việc nâng cao chất lượng NCKHGD của SV.
5. Từ các kết quả nghiên cứu của luận án chúng tơi cĩ một số đề xuất sau: a) Với bộ mơn TLH, GDH và GHP các khoa
- Đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng phát huy tính tích cực, tư duy sáng tạo, gây hứng thú NCKH cho SV.
- Coi trọng việc hướng dẫn cho SV phương pháp và ý thức tự học. - Chuẩn bị tâm lý, ý thức nghiên cứu cho SV
- Đa dạng hĩa các hình thức rèn KN nghiên cứu cho SV
- Cĩ sự phối hợp thống nhất chặt chẽ giữa khoa TLGD và các tổ GHP - Cĩ tài liệu hướng dẫn cụ thể, chi tiết về NCKHGD
b) Với các trướng đại học sư phạm
- Tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất và tinh thần, động viên khuyến khích cho SV NCKH
- Đưa bộ mơn Phương pháp luận Nghiên cứu khoa học giáo dục vào chương trình đào tạo chính thức của trường ĐHSP và giảng dạy bộ mơn theo chương trình và giáo trình khung quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Xây dựng đội ngũ cán bộ hướng dẫn cĩ kinh nghiệm.
- Ap dụng các biện pháp đã đề xuất để đẩy mạnh và nâng cao chất lượng NCKHGD của SV.
c) Với Bộ Giáo dục và & Đào tạo
- Quy chế hố các hoạt động NCKH của SV một cách thật cụ thể để giải quyết các vấn đề cịn tồn đọng hiện nay (đã phát hiện trong điều tra thực trạng).
- Cĩ những khuyến khích cụ thể về tinh thần và vật chất, tạo điều kiện thuận lợi cho các bộ giảng dạy các trường đại học đầu tư nhiều thời gian vào việc hướng dẫn SV NCKH.
Chúng tơi thấy rằng các biện pháp mà luận án đề xuất đã đem lại hiệu quả tốt trong việc nâng cao chất lượng NCKHGD của SV và cĩ thể vận dụng trong quá trình đào tạo của các trường ĐHSP. Hy vọng rằng những đề nghị và thành cơng của luận án sẽ gĩp phần vào việc nâng cao chất lượng đào tạo của các trường ĐHSP theo yêu cầu đổi mới của giáo dục hiện nay.