Tỡnh hỡnh hoạt động bao thanh toỏn hiện nay:

Một phần của tài liệu 210671 (Trang 36 - 38)

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BAO THANH TỐN TẠ I CÁC NGÂN HÀNG

2.2.1-Tỡnh hỡnh hoạt động bao thanh toỏn hiện nay:

Ở Việt Nam ngày từ cuối thập kỷ 90, nghiệp vụ này đĩ được một số chi nhỏnh ngõn hàng nước ngồi hoạt động tại Việt Nam giới thiệu cho cỏc ngõn hàng thương mại trong nước, cỏc nhà xuất nhập khẩu Việt Nam. Đặc biệt Chi nhỏnh Ngõn hàng Credit Lyonnair tại Hà Nội đĩ giới thiệu nghiệp vụ tớn dụng người mua hàng cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam. Một số chi nhỏnh ngõn hàng nước ngồi khỏc giới thiệu nghiệp vụ bao thanh toỏn cho cỏc doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam. Song nghiệp vụ

này quỏ mới mẻ nờn chưa được ỏp dụng. Trong một số năm gần đõy nghiệp vụ bao thanh toỏn bắt đầu thu hỳt được sự quan tõm của cỏc doanh nghiệp và ngõn hàng trong nước. Trước nhu cầu của thực tế, Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước (NHNN) cũng đĩ ban hành Quyết định số 1096/2004/QĐNHNN, ngày 06/09/2004 về nghiệp vụ bao thanh toỏn.

Nhiều ngõn hàng thương mại của Việt Nam và chi nhỏnh ngõn hàng nước ngồi, ngõn hàng liờn doanh liờn doanh tại Việt Nam cũng đĩ giới thiệu, tiếp thị và triển khai nghiệp vụ bao thanh toỏn cho cỏc nhà xuất khẩu Việt Nam. Kể từ khi ban hành Quyết định số 1096/2004/QĐNHNN núi trờn, NHNN chưa thống kờ đầy đủ và chưa tổng hợp, đỏnh giỏ kết quả chớnh xỏc về tổng doanh số bao thanh toỏn, tổng số

Tại Việt Nam hiện nay đĩ cú 11 ngõn hàng (trong đú cú 7 ngõn hàng nước ngồi) đang thực hiện loại hỡnh dịch vụ này. Bốn ngõn hàng trong nước gồm ACB, Sacombank, Techcombank và Vietcombank là cỏc ngõn hàng đầu tiờn nghiờn cứu và tổ chức cung cấp dịch vụ bao thanh toỏn tại Việt Nam. Bốn ngõn hàng này cũng là những thành viờn đầu tiờn của VN tham gia Hiệp hội Bao thanh toỏn quốc tế - FCI. Nhưng 4 ngõn hàng VN mới chỉ dừng lại ở dịch vụ bao thanh toỏn mua bỏn trong nước với doanh số thực hiện cũn thấp. Đơn vị tiờn phong triển khai dịch vụ chớnh là ACB, với 20 hợp đồng đĩ thực hiện và 30 khỏch hàng tiềm năng. Dự kiến trong Quý 4/2006, 4 đơn vị trờn sẽ triển khai dịch vụ bao thanh toỏn xuất khẩu, nhằm giỳp doanh nghiệp VN trỏnh rủi ro khi bỏn hàng và xoay vũng vốn sản xuất. Một số ngõn hàng nước ngồi như Deutsche Bank của Đức, Chi nhỏnh ngõn hàng nước ngồi Far East National Bank của Mỹ - FENB (đặt tại TP.HCM), Citibank của Mỹ, Bank of Tokyo Mitsubishi Ltd của Nhật Bản cũng giới thiệu dịch vụ này.

Với mục đớch mở rộng hoạt động bao thanh toỏn, ngày 20/01/20065, tại TPHCM, lần đầu tiờn đĩ diễn ra "Hội thảo về Bao thanh toỏn xuất khẩu" do Hiệp hội Bao thanh toỏn Quốc tế tổ chức. Hội thảo đĩ thu hỳt sự quan tõm đặc biệt của giới doanh nhõn, cỏc chuyờn gia lĩnh vực ngõn hàng trong và ngồi nước.

Ở Việt Nam hiện nay rất nhiều doanh nghiệp vẫn chưa biết đến dịch vụ bao thanh toỏn. Trong khi đú, tiện ớch của dịch vụ này rất quan trọng đối với nhà sản xuất, nhất là những đơn vị chuyờn làm hàng xuất khẩu. Hiện cỏc nhà nhập khẩu quy mụ, ưu thế thường chỉ chấp nhập hỡnh thức trả sau và từ chối yờu cầu mở L/C của nhà xuất khẩu. Điều này sẽ khiến cỏc doanh nghiệp VN mất đơn hàng xuất khẩu, nếu khụng cú khả năng về vốn.

Tuy nhiờn, thực tế chi phớ cho dịch vụ này cũng tốn kộm đối với nhà xuất khẩu. Do vậy, cỏc nhà chuyờn mụn khuyến cỏo những đơn vị thực hiện dịch vụ bao thanh toỏn cần tớnh toỏn kỹ lưỡng đối với những mặt hàng nhiều rủi ro như nụng sản, thực phẩm tươi, bởi đõy là sản phẩm khú bảo quản và rất dễ hỏng.

Phớ bao thanh toỏn xuất khẩu gồm phớ tài trợ vốn, tương tự như lĩi suất tớn dụng. Bờn cạnh đú, doanh nghiệp xuất khẩu phải chịu phớ dịch vụ khoảng 1-2%, tựy thuộc vào tổng doanh số xuất khẩu, giỏ trị bỡnh qũn của mỗi húa đơn, thời hạn thanh toỏn và uy tớn của nhà nhập khẩu. Riờng phớ chuyển nhượng mỗi húa đơn mất từ 10

đến 20 USD.

Cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam cho rằng: hiện ở VN dịch vụ bao thanh toỏn của cỏc ngõn hàng vẫn chưa thật tiện lợi. Ngõn hàng thường đũi hỏi cao đối với đối khỏch hàng. Ngồi phớ dịch vụ, nhà xuất khẩu phải chứng minh với ngõn hàng về uy tớn của bờn mua hàng hoỏ. Đõy là khú khăn lớn cho nhà sản xuất, bởi sự hiểu biết về thị trường xuất khẩu của cũn hạn chế, sự thiếu thốn thụng tin về thị trường xuất khẩu là mối lo chớnh đối với nhà xuất khẩu khi phải quyết định bỏn hàng theo điều kiện trả chậm.

Sản phẩm bao thanh toỏn hiện nay tại Việt Nam đang trong giai đoạn sơ khai, vừa triển khai thăm dũ thị trường, vừa hồn thiện quy trỡnh sản phẩm. Trong số 04 ngõn hàng thương mại thực hiện sản phẩm bao thanh toỏn, doanh số thực hiện rất ớt mang tớnh thăm dũ khỏch hàng, Ngõn hàng Á Chõu ACB là ngõn hàng trong nước hiện nay đi

đầu trong việc phỏt triển về quy mụ và doanh số thực hiện.

Một phần của tài liệu 210671 (Trang 36 - 38)