KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Năng lực bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của cá nhân theo pháp luật dân sự Việt Nam (Trang 49 - 51)

4. Một số trường hợp riờng biệt về năng lực bồi thường thiệt hạ

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Chế định bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng với tư cỏch là một chế định dõn sự độc lập cú một vai trũ quan trọng trong toàn bộ hệ thống luật dõn sự. Thụng qua chế định này mà cỏc nhà thực thi và ỏp dụng phỏp luật đó cú cơ sở để đảm bảo quyền lợi cho từng cỏ nhõn trong xó hội cũng như cả cộng đồng trước nguy cơ xõm phạm của cỏc hành vi gõy thiệt hại trỏi phỏp luật.

Việc thực hiện trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là nhằm khụi phục lại cỏc quyền tài sản và cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp khỏc của cỏ nhõn, tổ chức, phỏp nhõn, nhà nước. Để việc tiến hành bồi thường thiệt hại được diễn ra thuận lợi và bảo đảm quyền lợi cho chủ thể bị thiệt hại yờu cầu cần xỏc định được đỳng người cú trỏch nhiệm, cú khả năng để thực hiện nghĩa vụ bồi. Do vậy, xỏc định năng lực bồi thường thiệt hại của cỏ nhõn là một vấn đề quan trọng trong xỏc định đỳng năng lực bồi thường thiệt hại của người gõy ra thiệt hại và người cú trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại để tạo ra tớnh khả quan cho cụng tỏc thực thi trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại và đảm bảo được nguyờn tắc của bồi thường thiệt hại là phải kịp thời và toàn bộ.

Chương XXI của BLDS 2005 quy định về “trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng” đó được cỏc nhà làm luật quy định một cỏch khỏ chi tiết về những vấn đề liờn quan đến trỏch nhiệm bồ thường thiệt hại núi chung cũng như năng lực bồi thường thiệt hại núi riờng. Tuy nhiờn khi đi nghiờn cứu về năng lực bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng ngoài việc nghiờn cứu cỏc quy định tại chương XXI cũn phải nghiờn cứu cỏc quy định khỏc của phỏp luật dõn sự như cỏc quy định về năng lực hành vi dõn sự của cỏ nhõn, cỏc quy định của phỏp luật về giỏm hộ để đưa ra được những quyết định chớnh xỏc về trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại. Mặc dự phỏp luật dõn sự đó cú những quy định về năng lực bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của cỏ nhõn nhưng một số vấn đề về năng lực bồi thường thiệt hại cũn quy định chung chung và chưa rừ cho nờn khi đi vào giải quyết cỏc vụ việc cụ thể vẫn cũn gõy ra nhiều vướng mắc hoặc giải quyết chưa được thống nhất. Đú là trường hợp người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi nếu đang được giỏm hộ mà gõy thiệt hại thỡ trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại sẽ phải được giải quyết như thế nào? Sẽ ỏp dụng theo quy định của khoản 2 hay là

khoản 3 điều 606 của BLDS 2005; và trường hợp người bị hạn chế năng lực hành vi dõn sự mà gõy thiệt hại thỡ trỏch nhiệm bồi thường như thế nào khụng thấy được quy định trong luật.

Túm lại để đảm bảo hơn nữa quyền lợi cho những người bị thiệt hại cũng như xỏc định chớnh xỏc thiệt hại do ai bồi thường và trỏch nhiệm bồi thường như thế nào phỏp luật cần cú cỏc quy định cụ thể hơn nữa về vấn đề xỏc định năng lực bồi thường thiệt hại nhằm tạo thuận lợi hơn nữa cho cụng tỏc ỏp dụng và thực thi phỏp luật.

Từ nghiờn cứu trờn, chỳng tụi đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về bồi thờng thiệt hại. Cơ quan nhà nớc có thẩm quyền cần phải có những hớng dẫn cụ thể các vấn đề sau:

1. Người hạn chế năng lực hành vi dõn sự khi gõy ra thiệt hại thỡ ai sẽ là người cú trỏch nhiệm bồi thường, là chớnh người đó gõy ra thiệt hại hay là người đại diện trong cỏc giao dịch liờn quan đến tài sản của họ.

2. Người cú hành vi xỳi giục trẻ em dưới 15 tuổi gõy ra thiệt hại phỏp luật chưa cú quy định nào về vấn đề này trong việc quy định trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại.

3. Người dưới 15 tuổi gõy thiệt hại mà khụng cú người giỏm hộ thỡ cơ quan nào phải cú trỏch nhiệm bồi thường. Vỡ theo quy định của phỏp luật thỡ người dưới 15 tuổi phải cú người giỏm hộ nhưng trờn thực tế cú rất nhiều trường hợp những người này vỡ những lý do nào đú mà khụng cú người giỏm hộ.

Một phần của tài liệu Năng lực bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của cá nhân theo pháp luật dân sự Việt Nam (Trang 49 - 51)