Năng lực bồi thường thiệt hại của người dưới 15 tuổ

Một phần của tài liệu Năng lực bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của cá nhân theo pháp luật dân sự Việt Nam (Trang 31 - 37)

2. Năng lực bồi thường thiệt hại của người chưa thành niờn

2.1.Năng lực bồi thường thiệt hại của người dưới 15 tuổ

Như đó núi ở trờn, người chưa thành niờn dưới 15 tuổi là người chưa cú năng lực hành vi dõn sự (dưới 6 tuổi) hoặc năng lực hành vi dõn sự chưa đầy đủ (từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 15 tuổi). Về nguyờn tắc thỡ những người chưa thành niờn dưới 15 tuổi gõy ra thiệt hại và người chưa thành niờn đú cũn cha mẹ thỡ cha mẹ buộc phải bồi thường toàn bộ thiệt hại và tham gia tố tụng dõn sự với tư cỏch là bị đơn. Trong trường hợp này thỡ người cú trỏch nhiệm chớnh và chủ yếu phải thực hiện nghĩa vụ bồi thường chớnh là cha, mẹ của người đó gõy ra thiệt

hại, vỡ theo quy định của phỏp luật “người chưa thành niờn từ đủ 6 đến chưa đủ

18 tuổi khi xỏc lập, thực hiện giao dịch dõn sự phải được người đại diện theo phỏp luật đồng ý, trừ trường hợp giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phự hợp với lứa tuổi hoặc phỏp luật cú quy định khỏc” (Điều 20 khoản 1

BLDS 2005) cũn “người chưa đủ 6 tuổi khụng cú năng lực hành vi dõn sự. Giao

dịch dõn sự của người chưa đủ 6 tuổi phải do người đại diện theo phỏp luật xỏc lập, thực hiện” (Điều 21 BLDS 2005). Những người chưa thành niờn dưới 15

tuổi khụng những chưa cú năng lực hành vi dõn sự và năng lực hành vi dõn sự chưa đầy đủ mà những người này cũn chưa cú năng lực hành vi lao động để tham gia vào cỏc quan hệ lao động để tạo ra thu nhập và cú tài sản riờng. Vỡ vậy, phần lớn những người nằm trong độ tuổi này khụng cú tài sản và khả năng kinh tế độc lập để tự chịu trỏch nhiệm bồi thường những thiệt hại do mỡnh gõy ra. Việc quy định trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc về cha, mẹ của người gõy ra thiệt hại được quy định rừ tại khoản 2 Điều 606 BLDS 2005 “Người chưa

thành niờn dưới 15 tuổi gõy thiệt hại mà cũn cha mẹ thỡ cha mẹ phải bồi thường toàn bộ thiệt hại”. Thực tiễn xột xử của cơ quan Tũa ỏn cú thẩm quyền là những

minh chứng xỏc thực cho quy định này:

Vớ dụ: Vụ ỏn hỡnh sự xột xử cỏc bị cỏo Nguyễn Tuấn Anh sinh ngày 24/4/1992; Hoàng Văn Lờ sinh năm 1987; Nguyễn Thế Trung sinh năm 1982; Nguyễn Văn Việt sinh năm 1988 về tội cướp giật tài sản và tội tiờu thụ tài sản do người khỏc phạm tội mà cú của Tũa ỏn nhõn dõn thị xó Phỳc Yờn, tỉnh Vĩnh Phỳc.

Nội dung vụ ỏn như sau: Khoảng 15 giờ ngày 05/12/2006 Hoàng Văn Lờ sinh năm 1987 ở Súc Sơn - Hà Nội đi xe mỏy Dream BKS 99H2 - 7863 trở Nguyễn Tuấn Anh sinh ngày 24/4/1992 cựng ở Súc Sơn - Hà Nội, cũn Nguyễn Thế Trung sinh năm 1982 ở Đụng Anh - Hà Nội đi xe mỏy WAVE BKS 12F6 - 4436 trở Nguyễn Văn Việt sinh ngày 06/6/1988 ở Súc Sơn - Hà Nội đi từ Đụng Anh đến thị xó Phỳc Yờn với mục đớch trộm cắp xe mỏy. Khoảng 16 giờ 30 phỳt cựng ngày cả bốn tờn đi trờn đoạn đường 301 từ trung tõm thị xó Phỳc Yờn đi phường Xuõn Hũa - thị xó Phỳc Yờn. Tuấn Anh quan sỏt thấy chị Đàm Thị Hà

sinh năm 1969 ở phường Trưng Trắc, thị xó Phỳc Yờn trả tiền mua xăng ở xó Nam Viờn và ngồi sau xe mỏy do anh Nguyễn Xuõn Cương sinh năm 1961 ở phường Hựng Vương, thị xó Phỳc Yờn điều khiển xe chạy cựng chiều vào Xuõn Hũa. Quan sỏt thấy chiếc tỳi xỏch của chị Hà để trờn yờn xe giữa chị Hà và anh Cương, Tuấn Anh nảy sinh ra ý định cướp giật và bảo Lờ điều khiển xe mỏy đi chậm lại phớa sau xe anh Cương, Lờ đồng ý. Khi đến khu vực hồ Tam Giỏc phường Xuõn Hũa, Tuấn Anh bảo Lờ ộp sỏt xe mỏy của anh Cương rồi Tuấn Anh dựng tay giật chiếc tỳi xỏch của chị Hà, trong tỳi xỏch cú một chiếc điện thoại Nokia 6110, 2.300.000 đồng, một đăng ký xe mỏy … và một số giấy tờ tuỳ thõn khỏc. Giật được tài sản Lờ cho xe chạy với tốc độ cao vào hồ Đại Lải, cũn Trung điều khiển xe mỏy chạy theo. Lờ đi đến hồ Đại Lải thỡ dừng xe kiểm tra tỳi xỏch, lỳc này xe của Trung cũng vừa đến, kiểm tra tỳi xỏch xong cả bọn đi về phớa Đụng Anh - Hà Nội. Tại đõy, Tuấn Anh chia cho Nguyễn Thế Trung 500.000 đồng chia cho Việt và Lờ mỗi người 300.000 đồng, cũn lại Tuấn Anh tiờu hết.

Đến ngày 7/12/2006 Tuấn Anh cựng Việt đem chiếc điện thoại bỏn cho một cửa hàng ở Đụng Anh được 1.000.000 đồng Tuấn Anh và Việt tiờu hết

Ngày 15/6/2007 Hội đồng giỏm định thị xó Phỳc Yờn đó xỏc định trị giỏ chiếc điện thoại của chị Hà là 2.000.000 đồng

Đối với chiếc xe mỏy BKS 99H2 - 7863 xỏc định là xe mỏy do Lờ cựng Tuấn Anh trộm cắp mà cú. Cũn chiếc xe mỏy BKS 12F6 - 4436 là do Việt trộm cắp mà cú.

Tại bản ỏn hỡnh sự sơ thẩm 57/2007/HSST ngày 31/8/2007 của Tũa ỏn sơ thẩm đó quyết định và tuyờn bố cỏc bị cỏo Tuấn Anh và Lờ phạm tội “cướp tài sản” Thế Trung và Việt phạm tội “tiờu thụ tài sản do người khỏc phạm tội mà cú” và ỏp dụng cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự để quyết định hỡnh phạt cho cỏc bị cỏo.

Bờn cạnh trỏch nhiệm hỡnh sự mà cỏc bị cỏo phải chịu Tũa ỏn cũng quyết định mức bồi thường thiệt hại (ở phần bồi thường này chỡ nhắc đến vấn đề bồi thường thiệt hại của Nguyễn Tuấn Anh vỡ khi phạm tội Nguyễn Tuấn Anh mới

chỉ cú 14 tuổi, 7 thỏng, 6 ngày - đang trong độ tuổi của người chưa thành niờn dưới 15 tuổi).

Hội đồng xột xử đó ỏp dụng khoản 1 Điều 42 của Bộ luõt hỡnh sự, điểm b khoản 2 Điều 76 của Bộ luật tố tụng hỡnh sự, khoản 1 Điều 605 và khoản 2 Điều 606 của Bộ luật Dõn sự 2005 buộc ụng Nguyễn Văn Lờ - bố đẻ của Nguyễn Tuấn Anh, người đại diện hợp phỏp cho bị cỏo Nguyễn Tuấn Anh phải bồi thường thiệt hại về tài sản cho chị Đàm Thị Thu Hà 2.200.000 đồng.

Quyết định bồi thường thiệt hại trờn của Tũa ỏn đó cụ thể húa quy định về năng lực bồi thường thiệt hại tại khoản 2 Điều 606 của Bộ luật Dõn sự. Rừ ràng người gõy ra thiệt hại là Nguyễn Tuấn Anh nhưng do Nguyễn Tuấn Anh mới cú 14 tuổi, 7 thỏng, 6 ngày đang ở độ tuổi của người chưa thành niờn dưới 15 tuổi, nờn cha, mẹ của Tuấn Anh phải là người cú trỏch nhiệm thực hiện nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do con của mỡnh gõy ra cho người khỏc, do lỗi khụng thực hiện trỏch nhiệm quản lý của mỡnh. Cụ thể ở đõy Tũa ỏn đó tuyờn buộc ụng Nguyễn Văn Lờ (bố của Nguyễn Tuấn Anh) phải bồi thường mà khụng phải là bị cỏo - người đó gõy ra thiệt hại. Trong vụ ỏn này bị cỏo chỉ phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự trước hành vi phạm tội của mỡnh cũn trỏch nhiệm bồi thường thỡ thuộc về cha bị cỏo.

Như vậy, tuy người gõy ra thiệt hại là Nguyễn Tuấn Anh nhưng ụng Nguyễn Văn Lờ là cha của bị cỏo là người đại diện hợp phỏp cho bị cỏo và phải chịu trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do con chưa thành niờn gõy ra. Điều này hoàn toàn hợp lý và cú căn cứ phỏp luật. Mặc dự ụng Nguyễn Văn Lờ khụng phải là người trực tiếp gõy ra thiệt hại nhưng lại cú lỗi trong việc để thiệt hại xảy ra. Lỗi của ụng Lờ ở đõy là lỗi giỏn tiếp, lỗi suy đoỏn, do ụng Lờ đó khụng làm trũn bổn phận quản lý, giỏo dục con cỏi của mỡnh để con chưa thành niờn gõy ra thiệt hại cho người khỏc.

Nghiờn cứu về năng lực bồi thường thiệt hại của người chưa thành niờn dưới 15 tuổi ngoài việc phỏp luật quy định trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc về cha mẹ của người gõy thiệt hại thỡ tại khoản 2 Điều 606 Bộ luật Dõn sự 2005 cũng quy định “nếu tài sản của cha, mẹ khụng đủ để bồi thường mà con

chưa thành niờn cú tài sản riờng thỡ lấy tài sản đú để bồi thường phần cũn thiếu”.

Về nguyờn tắc người chưa thành niờn dưới 15 tuổi gõy thiệt hại thỡ trỏch nhiệm bồi thường thuộc về cha, mẹ của người đó gõy ra thiệt hại. Việc phỏp luật quy định cho phộp cha, mẹ cú thể dựng tài sản của con chưa thành niờn để bồi thường phần cũn thiếu là nhằm mục đớch thực hiện nguyờn tắc bồi thường thiệt hại phải “toàn bộ và kịp thời” để đảm bảo quyền lợi cho người bị thiệt hại, bởi trong nhiều trường hợp người chưa thành niờn tuy chưa tự làm được ra tài sản nhưng lại được thừa kế, được tặng cho tài sản. Và việc cho phộp cha, mẹ của người chưa thành niờn dưới 15 tuổi gõy thiệt hại được phộp lấy tài sản của con họ để bự vào phần bồi thường cũn thiếu khụng cú nghĩa người chưa thành niờn phải “liờn đới” cựng cha, mẹ để bồi thường thiệt hại.

Một vấn đề nữa được đặt ra là thời điểm mà phỏp luật quy định cho cha, mẹ của người chưa thành niờn được lấy tài sản của họ để bồi thường phần cũn thiếu là thời điểm nào? Là thời điểm người chưa thành niờn gõy thiệt hại hay là thời điểm Tũa ỏn quyết định trỏch nhiệm bồi thường. Đặt giả sử vào thời điểm mà người chưa thành niờn dưới 15 tuổi gõy thiệt hại thỡ họ khụng cú tài sản riờng đồng thời cha, mẹ của những người này cũng khụng cú hoặc khụng đủ tài sản để bồi thường. Đến thời điểm mà Tũa ỏn quyết định trỏch nhiệm bồi thường thỡ người chưa thành niờn đó cú tài sản riờng nhưng cha, mẹ họ lại khụng cú tài sản để bồi thường thỡ cú thể lấy tài sản của người chưa thành niờn để bồi thường hay khụng? Điều này Bộ luật dõn sự khụng quy định rừ, nhưng nờn hiểu rằng nghĩa vụ bồi thường thiệt hại chỉ phỏt sinh khi người chưa thành niờn gõy thiệt hại, nếu như sau khi thiệt hại xảy ra ngay lập tức cha, mẹ của người chưa thành niờn thực hiện việc khắc phục, bự đắp một cỏch đầy đủ thiệt hại đó xảy ra thỡ sẽ khụng làm phỏt sinh trỏch nhiệm của người chưa thành niờn. Do vậy, việc quy định “nếu tài sản của cha, mẹ khụng đủ để bồi thường mà con chưa thành niờn gõy thiệt hại cú tài sản thỡ lấy tài sản đú bồi thường phần cũn thiếu” (khoản 2 Điều 606) là thời điểm Tũa quyết định trỏch nhiệm bồi thường mà khụng phải là thời điểm người chưa thành niờn gõy ra thiệt hại. Nếu ở thời điểm mà Tũa ỏn quyết định trỏch nhiệm bồi thường nhưng cha, mẹ khụng đủ tài sản để bồi

thường đồng thời người chưa thành niờn cũng khụng cú tài sản riờng để bồi thường thỡ trỏch nhiệm bồi thường sẽ vẫn thuộc về cha, mẹ của người đó gõy ra thiệt hại. Trong mọi trường hợp, dự người chưa thành niờn dưới 15 tuổi gõy thiệt hại cú hay khụng cú tài sản bồi thường thỡ trỏch nhiệm bồi thường vẫn phải được xỏc định là của cha, mẹ của người chưa thành niờn đó gõy ra thiệt hại mà khụng phải là của họ.

Việc người chưa thành niờn dưới 15 tuổi gõy thiệt hại thỡ khụng phải trong mọi trường hợp cha, mẹ của người gõy ra thiệt hại đều phải chịu trỏch nhiệm bồi thường, đú là trường hợp “người dưới 15 tuổi trong thời gian học tại

trường mà gõy thiệt hại thỡ trường học phải bồi thường thiệt hại xảy ra” (khoản 1

Điều 621). Thời gian mà ngươi dưới 15 tuổi học tại trường học chớnh là thời gian mà theo quy định của nghề nghiệp trường học phải cú trỏch nhiệm quản lý, giỏo dục người chưa thành niờn dưới 15 tuổi, do vậy trong thời gian người người dưới 15 tuổi học tại trường học mà gõy ra thiệt hại thỡ nhà trường sẽ phải chịu trỏch nhiệm bồi thường vỡ nhà trường đó khụng hoàn thành nhiệm vụ của mỡnh trong việc quản lý và giỏo dục học sinh. Tuy nhiờn, nếu trường học chứng minh được mỡnh khụng cú lỗi trong việc quản lý và trong việc để thiệt hại xảy ra thỡ trường học sẽ khụng phải bồi thường và trong trường hợp này thỡ cha, mẹ hoặc người giỏm hộ của người chưa thành niờn sẽ phải chịu trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại. Việc chứng minh khụng cú lỗi để giải trừ trỏch nhiệm bồi thường là nghĩa vụ của nhà trường và việc chứng minh này khụng dễ chỳt nào vỡ thụng thường lỗi trong cỏc trường hợp này là lỗi suy đoỏn. Trong thời gian học tại trường mà người dưới 15 tuổi gõy thiệt hại thỡ suy đoỏn là nhà trường đó khụng thực hiện tốt chức năng quan lý của họ.

Một trường hợp nữa, là nếu như người dưới 15 tuổi gõy thiệt hại trờn đường đi học về thỡ trỏch nhiệm thuộc về ai? Trong khoảng thời gian này, trường hợp khụng cú trỏch nhiệm quản lý vỡ học sinh đó ra khỏi trường nờn trỏch nhiệm khụng thuộc về họ, nhưng trong thời gian đú người gõy thiệt hại cũng chưa về đến nhà, vậy cha mẹ cú trỏch nhiệm gỡ trước thiệt hại mà con họ gõy ra khụng? Khoản3 Điều 621 quy định “Nếu trường học … chứng minh được mỡnh

khụng cú lỗi trong quản lý thỡ cha, mẹ, người giỏm hộ của người dưới 15 tuổi… phải bồi thường”. Theo cỏch hiểu của điều luật này thỡ, nếu trường học khụng cú

lỗi trong việc quản lý thỡ cha mẹ phải bồi thường. Từ đõy cú thể suy ra nếu người dưới 15 tuổi gõy thiệt hại trờn đường đi học về, thỡ trỏch nhiệm khụng thuộc về trường học mà cha mẹ của người gõy thiệt hại phải bồi thường cho con họ. Mặc dự người dưới 15 tuổi chưa về đến nhà. Nhưng theo quy định của khoản 3 Điều 621 chỉ cần chứng minh được họ khụng cú lỗi thỡ ngay cả khi người dưới 15 tuổi đang học ở trường mà gõy thiệt hại thỡ cha mẹ họ cũng phải bồi thường. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Năng lực bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của cá nhân theo pháp luật dân sự Việt Nam (Trang 31 - 37)