4. Một số trường hợp riờng biệt về năng lực bồi thường thiệt hạ
4.1. Năng lực bồi thường thiệt hại của cỏ nhõn là người của phỏp nhõn gõy ra
sản của mỡnh để bồi thường và trong trường hợp người mất năng lực hành vi dõn sự khụng cú tài sản để bồi thường và người giỏm hộ khụng cú lỗi thỡ coi đõy là trường hợp rủi ro đối với người bị thiệt hại.
4. Một số trường hợp riờng biệt về năng lực bồi thường thiệt hại
4.1. Năng lực bồi thường thiệt hại của cỏ nhõn là người của phỏp nhõn gõy ra ra
Phỏp nhõn theo quy định của phỏp luật dõn sự cú đầy đủ tư cỏch là chủ thể của một quan hệ phỏp luật dõn sự độc lập. Tuy nhiờn, tất cả cỏc hoạt động của phỏp nhõn lại được tiến hành và thực hiện thụng qua hành vi của cỏc cỏ nhõn là người đại diện hoặc là thành viờn của phỏp nhõn và khi đú cỏc quyền và nghĩa vụ của cỏc cỏ nhõn này đem lại trong khi thực hiện nhiệm vụ do phỏp nhõn giao sẽ thuộc về phỏp nhõn và đương nhiờn thiệt hại họ gõy ra khi thực hiện những cụng việc của phỏp nhõn sẽ do phỏp nhõn bồi thường (Điều 618 BLDS). Trong phạm vi nghiờn cứu của đề tài chỳng ta chỉ đi nghiờn cứu năng lực bồi thường thiệt hại của cỏ nhõn mà khụng đi vào nghiờn cứu năng lực bồi thường của cỏc chủ thể khỏc. Do vậy trong phần này chỉ nờu ra trường hợp người của phỏp nhõn gõy thiệt hại nhưng trỏch nhiệm lại thuộc về người của phỏp nhõn mà khụng phải là trỏch nhiệm của phỏp nhõn.
Theo Điều 618 BLDS 2005 “Phỏp nhõn phải bồi thường thiệt hại do người của mỡnh gõy ra trong khi thực hiện nhiệm vụ được phỏp nhõn giao”, theo
điều luật này thỡ trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại của phỏp nhõn chỉ phỏt sinh khi thiệt hại xảy ra là do người của phỏp nhõn thực hiện cụng việc mà phỏp nhõn giao cho họ. Như vậy nếu thiệt hại xảy ra khi người của phỏp nhõn thực hiờn cụng việc khụng phải do phỏp nhõn giao thỡ trỏch nhiệm bồi thường khụng thuộc về phỏp nhõn mặc dự đú là người của phỏp nhõn. Vậy trỏch nhiệm sẽ thuộc về ai? Để trở thành người của phỏp nhõn và tham gia quan hệ hợp đồng lao động với phỏp nhõn thỡ yờu cầu cỏ nhõn tham gia quan hệ hợp đồng phải cú đầy đủ năng lực chủ thể. Do vậy mà người của phỏp nhõn hoàn toàn cú đầy đủ năng lực để tham gia vào quan hệ phỏp luật trong đú cú quan hệ bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng. Điều này cú nghĩa là nếu người của phỏp nhõn gõy thiệt hại nhưng khụng phải là do thực hiện cụng việc mà phỏp nhõn giao cho hay vượt quỏ phạm vi của nhiờm vụ được giao thỡ trỏch nhiệm bồi thường sẽ thuộc về chớnh cỏ nhõn - người đó gõy ra thiệt hại. Vớ dụ A là người của phỏp nhõn C được giao nhiệm vụ đi ký kết hợp đồng cho phỏp nhõn. Trờn đường đi A lại rẽ vào nhà bạn chơi và đõm vào người đi bộ trờn đoạn đường vào nhà bạn chơi gõy ra thiệt hại cho người đi đường. Rừ ràng A là người của phỏp nhõn C và đang đi làm nhiệm vụ nhưng A lại gõy thiệt hại cho người khỏc trong quỏ trỡnh đi vào nhà bạn chơi mà khụng phải là đi ký hợp đồng do vậy mà thiệt hại A gõy ra cho người đi bộ kia A phải hoàn toàn chịu trỏch nhiệm. Từ đõy cho thấy tuy là người của phỏp nhõn gõy thiệt hại nhưng trỏch nhiệm bổi thường do gõy thiệt hại cho người khỏc lại là của chớnh bản thõn người đó gõy thiệt hại mà khụng phải là của phỏp nhõn trong những trường hợp nhất định. Yờu cầu cơ quan cú thẩm quyền khi xem xột cỏc vụ việc liờn quan đến vấn đề này cần phải xỏc định rừ cỏc trường hợp gõy thiệt hại cụ thể để quy trỏch nhiệm bồi thường cho chớnh xỏc để đảm bảo quyền lợi cho cỏc chủ thể cú liờn quan.