Sân phơi bùn

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống xử lý nước thải của Nhà máy bia Việt Nam với công suất thực tế 2000m3 ngđ đạt tiêu chuẩn loại B xả ra kênh (Trang 64 - 67)

XII. Vệ sinh thiết bị :

2. TÍNH TỐN CÁC CƠNG TRÌNH ĐƠN VỊ 1.Lưới chắn rác.

2.9. Sân phơi bùn

• Nhiệm vụ.

• Bùn sau khi nén được xả ra các sân phơi bằng trọng lực

• Mổi sân phơi được thiết kế vừa đủ cho một lần xả khoảng 0.5 m chiều cao, tương đương 36m3 bùn

• Thời gian phơi bùn từ 20 ~ 25 ngày ( phụ thuộc vào mùa trong năm)

• Bùn khô được lấy đi làm phân bón cho cây hoặc cải tạo các loại đất bạc màu.

Tính tốn.

Nồng độ bùn đưa vào sân phơi bùn là 5% được làm khơ đến nồng độ cặn là 25% tại sân phơi bùn.

Tỉ trọng dung dịch S = 1,02; tỉ trọng bùn khơ là 1,07 Sân phơi khơng cĩ mái che làm viẹc6 365 ngày/năm. Thể tích dung dịch bùn 5% đưa vào sân phơi mỗi ngày

V = M/(S*P) = 0,150/(1,02*0,05) = 2.95m3 chọn bề dày bùn 25% là 8cm. Sau 20 ngày 1m2 sân phơi được lượng cặn: G = V*S*P

V= 1m2*0.08 = 0.08m3

G = 0.08*1.07*0.25 = 0.0214tấn = 21,4Kg/20ngày Lượng bùn cần phơi trong 20 ngày

M = 20*150 = 3000kg Diện tích sân phơi:

F = M/G = 3000/21,4 = 140m2

Tổng diện tích sân phơi bao gồm diện tích các ơ phơi, diện tích đường bao quanh, trạm bơm đưa nước về đầu khu xử lý

Ftt = 1.5*140 = 210m2

Chia làm 20 ơ. Diện tích một ơ f = 210/20 = 10.5m2

ơ cĩ kích thước LxB: 3.5x3m Chiều cao thành sân phơi bùn H = h1 + h2 + h3 + h4

h1 chiều cao lớp sỏi 20cm h2 chiều cao lớp cát 20cm h3 chiều cao dung dịch bùn

h3 = V/f = 10,17/36,375 = 0,28m = 28cm h4 chiều cao dự trữ 0,3m

H = 20 + 20 + 28 + 30 = 98cm = 0,98m

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống xử lý nước thải của Nhà máy bia Việt Nam với công suất thực tế 2000m3 ngđ đạt tiêu chuẩn loại B xả ra kênh (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w