Vụ tôm của mô hình tôm lúa

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả hai mô hình sản xuất lúa đơn và tôm - lúa của nông hộ ở huyện Thạnh Phú tỉnh Bến Tre (Trang 46 - 47)

b. Thương mại dịch vụ

4.4.3. Vụ tôm của mô hình tôm lúa

Sau khi chạy phương trình hồi quy tuyến tính đa biến trên phần mềm SPSS, ta có bảng kết quả sau:

Bảng 19: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN VỤ TÔM

Các biến khác nhau (Constant)

Chi phí thức ăn (X1)

Chi phí lao động gia đình (X2) Năng suất (X3) Giá bán (X4) R = 90,3% R Square = 81,5% Significance =0,000 (Kết quả chạy hàm ở phụ lục 3)

Ta có phương trình hồi quy sau:

Y = - 43.733,423 - 0,973X1 - 0,954X2 + 47,063X3 + 720,528X4

+ a1 = - 0,973 cho biết nếu chi phi thức ăn cho tôm tăng lên 1 đơn vị thì lợi nhuận sẽ giảm lên 0,973 đơn vị.

+ a2 = 0,954 cho biết nếu chi phí lao động gia đình tăng lên 1 đơn vị thì lợi nhuận giảm xuống 0,954 đơn vị.

+ a3 = 47,063 cho biết nếu chi phí giống tăng lên 1 đơn vị thì lợi nhuận tăng lên 47,063 đơn vị

+ a4 = 720,528 cho biết nếu giá bán lên 1 đơn vị thì lợi nhuận tăng lên 720,528 đơn vị.

R = 90,3% cho biết mối quan hệ giữa lợi nhuận với tất cả các biến trong phương trình hồi quy là chặt chẽ.

R2 = 81,5% cho biết có 81,5 % sự thay đổi của lợi nhuận được giải thích bởi sự thay đổi của các biến trong phương trình hồi quy.

Significance =0,000 rất nhỏ so với mức ý nghĩa α = 5% nên phương trình hồi quy vừa lặp có ý nghĩa.

Nhìn chung, ta thấy các biến: chi phí lao động gia đình, chi phí thức ăn cho tôm ảnh hưởng tiêu cực đến lợi nhuận. Ngược lại, năng suất, giá bán sẽ ảnh hưởng tích cực đến lợi nhuận, đặc biệt là tăng 1 đơn vị giá bán sẽ làm lợi nhuận tăng lên rất nhiều 720,528 đơn vị

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả hai mô hình sản xuất lúa đơn và tôm - lúa của nông hộ ở huyện Thạnh Phú tỉnh Bến Tre (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(59 trang)
w