Về phía Ngân hàng nhà nướ c

Một phần của tài liệu Kinh doanh vàng tại các ngân hàng Thương Mại trên địa bàn TP.HCM (Trang 56 - 58)

Hoạt động kinh doanh vàng tại Việt Nam được điều chỉnh bởi các văn bản sau:

• Nghị định 63/1998/NĐ-CP ngày 17/08/1998 của Chính phủ về quản lý ngoại hối;

• Thơng tư 01/1999/TT-NHNN7 ngày 16/04/1999 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn NĐ 63/1998/NĐ-CP;

• Quyết định 1165/QĐ-NHNN ngày 12/09/2001 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về việc mang vàng của cá nhân khi xuất cảnh, nhập cảnh.

• Nghị định 174/1999/NĐ-CP ngày 09/12/1999 của Chính phủ về quản lý hoạt động kinh doanh vàng;

• Nghị định 64/2003/NĐ-CP ngày 11/06/2003 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một sốđiều của Nghịđịnh 174/1999/NĐ-CP;

• Thơng tư số 10/2003/TT-NHNN ngày 16/09/2003 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn thi hành Nghịđịnh 174/1999/NĐ-CP;

• Quyết định số 1703/NHNN ngày 28/12/2004 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về việc sửa đổi, bổ sung Thơng tư số 10/NHNN ngày 16/9/2003 hướng dẫn thi hành Nghịđịnh số 174/CP và Nghịđịnh số 64/CP của Chính phủ về quản lý hoạt động kinh doanh vàng.

Điểm mới nhất của quyết định này là thay đổi quy định về chế độ thơng tin báo cáo của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu (XNK), sản xuất, kinh doanh vàng. Theo đĩ, các tổ chức, cá nhân hoạt động kinh doanh mua bán,

sản xuất, gia cơng vàng, sản xuất vàng trang sức, mỹ nghệ khơng phải báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh vàng (theo định kỳ hàng quý, hàng năm) cho Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và ngân hàng nhà nước (NHNN) chi nhánh các tỉnh, thành phố nơi đặt trụ sở như trước đây vì họ khơng cịn thuộc đối tượng quản lý của Ngân hàng TW. Thay vào đĩ, Ngân hàng Nhà nước chỉ yêu cầu báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh vàng đối với các tổ chức, cá nhân, hoạt động XNK vàng, sản xuất vàng miếng và báo cáo về tình hình thực hiện XNK và tiêu thụ sản phẩm tại Việt Nam của các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, gia cơng vàng trang sức, mỹ nghệ. Đây là các đối tượng này nằm trong diện quản lý của Ngân hàng Nhà nước, hoạt động của họđược thực hiện theo giấy phép do Ngân hàng Nhà nước cấp và cĩ ảnh hưởng trực tiếp tới lượng cung cầu về vàng cũng như sựổn định giá cả trên thị trường vàng nĩi riêng, thị trường ngoại hối nĩi chung.

Điểm thay đổi lớn thứ hai của quyết định này là tần suất yêu cầu các đơn vị gửi báo cáo đã được giảm bớt từ mức 4 lần/1 năm (hàng quý, hàng năm) xuống chỉ cịn 1 lần/1 năm (chậm nhất là ngày 10/1). Mặt khác, song song với việc giảm bớt các quy định chi tiết vềđiều kiện, phạm vi hoạt động của tổ chức, cá nhân mua, bán, gia cơng, sản xuất vàng nhằm tránh trùng lặp với các quy định sẵn cĩ trong văn bản cao hơn là Nghịđịnh 64/CP.

Quyết định mới cũng cụ thể hĩa, xác định rõ những nội dung chi nhánh NHNN cần báo cáo cho Ngân hàng TW đúng với chức năng, nhiệm vụ được giao chứ khơng dừng ở việc quy định chung chung như trước. Theo đĩ, hàng năm, chi nhánh NHNN các tỉnh, thành phố trực thuộc TW tổng hợp báo cáo tình hình cấp giấy phép tạm nhập khẩu vàng nguyên liệu cho các tổ chức, cá nhân cĩ đăng ký kinh doanh vàng cĩ hợp đồng gia cơng tái xuất với nước ngồi theo quy định hiện hành của Thống đốc NHNN về chếđộ báo cáo thống kê, áp dụng cho các đơn vị thuộc NHNN và các tổ chức tín dụng.

Ngân hàng Nhà nước cho biết nếu các ngân hàng, doanh nghiệp thực sự cĩ nhu cầu xuất khẩu vàng nguyên liệu, trước hết cần làm đơn đề nghị và Ngân hàng Nhà nước sẽ xem xét cụ thể căn cứ vào khối lượng cĩ thể xuất. Đây là tín hiệu lạc quan cho xuất khẩu vàng!

Ngân hàng nhà nước nên cho phép các doanh nghiệp xuất khẩu vàng nguyên liệu “vì ngay cả những nước nhập vàng nhiều như Ấn Độ (600 tấn/năm) cũng đều phải trải qua giai đoạn xuất khẩu vàng. Kinh doanh vàng cĩ mùa bán chạy, mùa khơng chạy, cĩ những thời điểm người tiêu dùng bán vàng ngược ra, khơng mua vào, nhưng các nhà kinh doanh vàng vẫn phải mua vào. Lúc đĩ giá vàng trong nước thấp hơn giá quốc tế. Nếu được xuất, các doanh nghiệp cĩ khả năng tận dụng được sự chênh lệch giá cả và điều này cĩ lợi cho cả người kinh doanh vàng lẫn người tiêu dùng nội địa. Hơn nữa, do chỉ nhập khẩu, các doanh nghiệp buộc phải tìm kiếm ngoại tệ từ trong nước để chi trả cho nước ngồi, khơng cĩ nguồn từ xuất khẩu để cân đối. Hệ quả là mỗi năm, đất nước buộc phải chi hàng trăm triệu USD để nhập vàng. Trong khi vàng nguyên liệu nhập về chủ yếu được chế thành vàng miếng, chạy lịng vịng trong dân, khơng biết đi đâu, trở thành phương tiện thanh tốn thay cho đồng nội tệ và điều này đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến sự ổn định giá trị đồng tiền Việt Nam.

Như vậy với những quy định trên, đã tạo một cơ chế thơng thống, bớt phiền hà, và hạn chế chồng chéo văn bản. Tuy nhiên, vàng chưa được phép huy động khơng kỳ hạn, vì vậy vàng vẫn nằm ở dạng vàng vật chất, mua bán vàng qua quỹ chưa được mở tài khoản tiền gửi bằng vàng, nên việc triển khai các nghiệp vụ ngân hàng về vàng gặp rất nhiều khĩ khăn. Đây là vấn đề mấu chốt để cĩ thể mở rộng và phát triển các nghiệp vụ ngân hàng đề xuất tiếp theo

Để bảo đảm thanh khoản, theo quy định, các ngân hàng thương mại chỉ được phép chuyển 30% vàng tự cĩ, vàng huy động thành tiền. Nay các ngân hàng đã được phép kinh doanh vàng trên tài khoản, một khi được xuất khẩu vàng, và mức 30% chuyển đổi được nâng lên, họ cĩ thể phối hợp cả hai nghiệp vụ trên, chuyển vàng thành tiền, đưa tiền vào vịng quay kinh doanh.

Một phần của tài liệu Kinh doanh vàng tại các ngân hàng Thương Mại trên địa bàn TP.HCM (Trang 56 - 58)