1. Nhu cầu thị trờng và khách hàng
a. Thị trờng về dầu lon Việt Nam
Thị trờng dầu lon Việt Nam là một thị trờng mang tính chất vừa cạnh tranh độc quyền và vừa mang tính chất cạnh tranh không hoàn hảo. Đây là một thị tr- ờng có sự cạnh tranh gay gắt, các công ty tham gia vào thị trờng này đều phải chịu một sự cạnh tranh quyết liệt để tồn tại và phát triển. Hiện nay trên thị tr- ờng Việt Nam có 6 công ty lớn chuyên kinh doanh và sản xuất dầu lon còn lại là những công ty TNHH và công ty t nhân. Trong 6 công ty chính trên thị trờng hiện nay thì các công ty đều có tiềm lực mạnh và đều có thể cạnh tranh trên thị trờng. Giá cả cũng nh chất lợng và kiểu dáng mẫu mã đều do 6 công ty chính này quyết định, các công ty con chỉ là những công ty làm theo.
b. Đặc điểm của khách hàng.
Khách hàng của thị trờng dầu lon hiện nay chcủ yếu là khách hàng mua sản phẩm dùng cho các động cơ gắn máy và các khách hàng công nghiệp mua cho nhà máy sản xuất. Đây là nhwngx khách hàng mua với khối lợng lớn và thờng xuyên. Hiện nay, thị trờng khách hàng chủ yếu của dầu lon vẫn là các thành phố lớn và cácthị xã, ngoài ra ở các vùng nông thôn và miền nui tuy cũng có nhng chỉ là số ít, không đáng kể.
2. Môi trờng Marketing.
a. Môi trờng vi mô
Đối với thị trờng dầu lon một thị trờng có sự cạnh tranh rất gay gắt thì yếu tố Marketing đối với mỗi doanh nghiệp tham gia vào thị trờng là không thể thiếu, đây là vấn đề tất yếu đối với mỗi công ty tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Còn với PLC, một công ty vừa mới đợc tách ra từ Tổng công
ty Petrolimex, khi mà sản phẩm của PLC còn cha đợc nhiều ngời biết đến và thị phần thị trờng còn nhỏ thì vấn đề Marketing là một vấn đề cần thiết và cấp bách, đặc bieetj là trong thời kỳ hiện nay khi mà có rất nhiều đối thủ tham gia cạnh tranh, có cả đối thủ trong nớc và nớc ngoài.
b. Môi trờng vĩ mô
Kinh tế nớc ta còn nghèo, nền văn hoá xã hội còn thiếu hụt nhiều so với các n- ớc tiên tiến. Vấn đề thông tin đến với khách hàng còn quá ít. Vì vậy Marketing là vấn đề cần thiết để cho khách hàng biết đến sản phẩm của mỗi công ty nói chung và cảu PLC nói riêng.
3. Khả năng và nguồn lực của doanh nghiệp.
a. Nguồn vốn: với một ngồn vốn cung cấp của Petrolimex, PLC đã sản xuất và kinh doanh, hàng năm PLC làm ăn và nộp ngân sách cho nhà nớc theo đúng quy định đã giao. Nguồn vốn của PLC mỗi năm một gia tăng, hiện nay PLC đã có một nguồn vốn lớn có thể nói là tong đơng với các đối thủ cạnh tranh mạnh nhất của mình (Castrol, BP- Petco )…
b. Trình độ kỹ thuật cán bộ công nhân viên: PLC có một đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ và kỹ thuật tốt. Có nhiều cán bộ là kỹ s, là thạc sĩ, là cử nhân và chủ yếu là các cán bộ công nhân lành nghề có kỹ thuật tay nghề cao. Đội ngũ này đợc đào tạo từ Petrolimex và đợc chuyển sang nên có đủ kinh nghiệm và trình độ lãnh đạo cũng nh sản xuất.
c. Uy tín của công ty:
Nay từ khi thành lập PLC đã có uy tín là nhờ uy tín của Petrolimex, mọi ngời biết đến sản phẩm của PLC nh là một sản phẩm của tổng công ty Petrolimex. Vì vậy uy tín của PLC đợc khách hàng biết đến từ khi mới thành lập. Uy tín này lại đợc củng cố thêm khi PLC làm ăn và phát triển nh ngày nay với nhiều sản phẩm mới đợc ra đời và mang hình ảnh của PLC. PLC hiện nay đang và sẽ là một công ty mạnh và có uy tín trên thị trờng dầu lon tại Việt Nam và thế giới.