CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU PHƯỚC HÒA Mã CK: PHR

Một phần của tài liệu Phân tích SWOT ngành cao su tự nhiên và triển vọng phát triển ngành (Trang 35 - 43)

BÁO CÁO NGÀNH CAO SU T

CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU PHƯỚC HÒA Mã CK: PHR

Mã CK: PHR

Sàn giao dịch : HOSE

Lĩnh vực: Cao su tự nhiên

THÔNG TIN GIAO DỊCH BIỂU ĐỒ GIÁ

BÁO CÁO NGÀNH CAO SU T

BÁO CÁO NGÀNH CAO SU TỰ NHIÊNỰ NHIÊN

THÁNGTHÁNG 9 9 NĂM 2010 NĂM 2010 THÁNG 9 9 NĂM 2010 NĂM 2010 6 Pa ge 2 Vốn điều lệ: 813 tỷ đồng Current price: 37.900 đồng Giá cao nhất 52 tuần: 47.800 đồng

Giá thấp nhất 52 tuần: 29.800 đồng

KLGD bình quân 10 ngày ~ 109.432 cp/ngày

CƠ CẤU CỔ ĐÔNG CHỈ SỐ TÀI CHÍNH

Hoạt động kinh doanh chính

• .Hoạt động chính của PHR là trồng, khai thác, chế biến mủ cao su tự nhiên. Công ty hiện có 17.000 ha diện tích trồng cây cao su, thuộc nhóm các công ty có quy mô trung bình của Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam khi so sánh với: Công ty Cao su Đồng Nai (38.110ha), Công ty Cao su Dầu Tiếng (29.500ha), Công ty Cao su Phú Riềng (18.000ha)…Tuy

BÁO CÁO NGÀNH CAO SU T

BÁO CÁO NGÀNH CAO SU TỰ NHIÊNỰ NHIÊN

THÁNGTHÁNG 9 9 NĂM 2010 NĂM 2010 THÁNG 9 9 NĂM 2010 NĂM 2010 7 Pa ge 2

nhiên, so với các Công ty cao su đang niêm yết trên sàn thì quy mô của PHR thuộc loại lớn nhất.

• Hiện tại công ty có 3 nhà máy chế biến với 4 dây chuyền sản xuất (1 dây chuyền sản xuất mủ nước được cải tạo từ năm 1994, 1 dây chuyền đầu tư năm 1997, 1 dây chuyền sản xuất mủ tạp đầu tư năm 2001 và 1 dây chuyền sản xuất mủ ly tâm đầu tư năm 2003) với tổng công suất có thể lên đến 30.000 tấn/năm.

• Năng suất vườn cao su trồng của PHR trong những năm qua thường duy trì trên 2 tấn/ha.

• Trong thời gian tới, sản lượng cao su của Công ty sẽ khó gia tăng do Công ty thực hiện thanh lý dần vườn cây cao su để tái canh. Hàng năm Công ty sẽ thanh lý khoảng 600-800 ha để tái canh.

• Sản phẩm chính của PHR là SVR CV 50-60 (chiếm 36,15% sản lượng),

SVR L-3L-5 (chiếm 28,92%), SVR 10-20 (chiếm 24,12%), latex (chiếm 10,82%).

• Thị trường tiêu thụ chủ yếu của PHR là xuất khẩu và nội địa, trong đó xuất khẩu 50% sản lượng tiêu thụ.

• Nguồn nguyên liệu chính là vườn cây cao su do công ty quản lý và khai thác. Ngoài ra hàng năm công ty có thu mua mủ từ các hộ nông dân sản xuất tiêu điền (thường chiếm dưới 17% sản lượng).

• Chi phí nhân công là chi phí SXKD chủ yếu (chiếm 50% giá thành).

• Hoạt động đầu tư tài chính của PHR khá mạnh, chiếm 26,8% tổng tài sản (tại thời điểm 30/6/2010). Các khoản đầu tư tài chính của PHR chủ yếu là các khoản góp vốn vào các Công ty trong cùng ngành. Các khoản đầu tư này dự kiến sẽ mang lại nguồn thu lớn cho Công ty từ năm 2013. Ngoài ra, Công ty còn đầu tư sang lĩnh vực thủy điện và kinh doanh bất động

BÁO CÁO NGÀNH CAO SU T

BÁO CÁO NGÀNH CAO SU TỰ NHIÊNỰ NHIÊN

THÁNGTHÁNG 9 9 NĂM 2010 NĂM 2010 THÁNG 9 9 NĂM 2010 NĂM 2010 8 Pa ge 2

sản với một số dự án lớn như: CTCP KCN Nam Tân Uyên, CTCP Đầu tư Sài Gòn, CTCP Thủy điện Sông Côn, DA KDC Phước Hòa, DA KCN Tân Bình, DA KDC các nông trường…

Tình hình hoạt động kinh doanh

Tình hình kinh doanh 2009 và 6 tháng 2010:

• Năm 2009, do giá cao su tiêu thụ giảm 25,19% so với năm 2008 từ 42,6 triệu đồng/tấn (năm 2008) xuống còn 31,87 triệu đồng/tấn (năm 2009) nên doanh thu và lợi nhuận của PHR đều giảm so với năm 2008 lần lượt là 15,74% & 21,16%.

• Sáu tháng 2010, doanh thu thuần đạt 721,1 tỷ đồng, tăng 118,28% so với cùng kỳ 2009 và hoàn thành 69,34% kế hoạch doanh thu năm 2010. LNTT 6 tháng 2010 đạt 247,312 tỷ đồng, hoàn thành 76,33% kế hoạch năm 2010. LNST 6 tháng đầu năm 2010 đạt 189,3 tỷ đồng, tăng 176,98% so với năm 2009 và hoàn thành 70,63% kế hoạch năm 2010. Nguyên nhân có sự tăng trưởng mạnh về doanh thu và lợi nhuận là do giá bán mủ cao su bình quân 6 tháng đầu năm 2010 tăng mạnh so với cùng kỳ 2009 (tăng 117%). Hoạt động thanh lý vườn cây cao su đem lại 44,5 tỷ đồng lợi nhuận, tăng 56% so với cùng kỳ 2009. Ngoài ra, chi phí quản lý DN đã giảm từ 5% xuống còn 3,9% tổng chi phí.

Dự báo 6 tháng cuối năm 2010:

• Trong 2 tháng 7 và 8, sản lượng tiêu thụ của Công ty đạt 7.531,41 tấn. Trong tháng 9/2010 Công ty dự kiến tiêu thụ 2.750 tấn. Trong các năm qua, sản lượng tiêu thụ Quý IV thường cao hơn so với Quý III từ 10- 36%. Một cách thận trọng, chúng tôi dự báo trong 6 tháng cuối năm sản lượng tiêu thụ của Công ty đạt 21.591 tấn. Cả năm 2010 sản lượng tiêu

BÁO CÁO NGÀNH CAO SU T

BÁO CÁO NGÀNH CAO SU TỰ NHIÊNỰ NHIÊN

THÁNGTHÁNG 9 9 NĂM 2010 NĂM 2010 THÁNG 9 9 NĂM 2010 NĂM 2010 9 Pa ge 2

thụ dự kiến sẽ đạt 33.789 tấn (hoàn thành 29,96% kế hoạch và tăng 4,31% so với năm 2009).

• Về giá bán cao su trong 6 tháng cuối năm, theo xu hướng ngành giá bán cao su đang trong giai đoạn tăng trưởng và có thể đạt mức 60,4 triệu đồng/tấn (tăng nhẹ 3% so với 6 tháng đầu năm là 58,63 triệu đồng/tấn). Do đó, doanh thu từ cao su 6 tháng cuối năm dự kiến sẽ vào khoảng 1.304,1 tỷ đồng.

• Trong 6 tháng đầu năm, yếu tố chi phí của PHR chiếm khoảng 73,32% tổng doanh thu, trong đó chi phí nhân công chiếm chủ yếu đến 50% tổng chi phí. Hiện chúng tôi chưa thấy có sự thay đổi đáng kể về chi phí nhân công cũng như các chi phí trực tiếp khác trong 6 tháng cuối năm. Do đó, chúng tôi dự báo chi phí giá thành trong 6 tháng cuối năm vẫn ở mức khoảng 956,17 tỷ đồng. Theo đó, lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh chính của PHR trong 6 tháng cuối năm chúng tôi đánh giá ở mức 347,93 tỷ đồng.

• Hoạt động tài chính: năm 2010 Công ty dự kiến hoạt động góp vốn đầu tư vào các dự án sẽ mang lại cho Công ty khoản lợi nhuận 35 tỷ đồng. Trong 6 tháng đầu năm Công ty đã nhận khoản cổ tức và lãi chia từ dự án là 6,2 tỷ đồng. Khoản vay ngắn hạn 199,6 tỷ chúng tôi dự báo có thể sẽ làm tăng chi phí tài chính lên 10,5 tỷ đồng trong 6 tháng cuối năm 2010. Do đó, Chúng tôi dự báo hoạt động tài chính 6 tháng cuối năm sẽ mang về cho Công ty khoản lợi nhuận 18,3 tỷ đồng.

• Lợi nhuận từ hoạt động khác: trong 6 tháng đầu năm PHR đã thanh lý 400ha vườn cao su. Chúng tôi cho rằng trong 6 tháng cuối năm Công ty sẽ tiếp tục thanh lý 400ha vườn cây cao su nữa và có thể mang lại cho Công ty khoản lợi nhuận như 6 tháng đầu năm là 44,5 tỷ đồng.

BÁO CÁO NGÀNH CAO SU T

BÁO CÁO NGÀNH CAO SU TỰ NHIÊNỰ NHIÊN

THÁNGTHÁNG 9 9 NĂM 2010 NĂM 2010 THÁNG 9 9 NĂM 2010 NĂM 2010 0 Pa ge 2

• Lợi nhuận trước thuế 6 tháng cuối năm 2010 chúng tôi dự báo PHR thể đạt 410,73 tỷ đồng. Công ty không được hưởng ưu đãi thuế nào. Do đó, lợi nhuận sau thuế 6 tháng cuối năm của PHR dự kiến vào khoảng 308,05 tỷ đồng.

• Lợi nhuận sau thuế cả năm 2010 của PHR chúng tôi dự báo đạt 497,35 tỷ đồng. EPS forward 2010 là 6.117 đồng/cp. P/E forward 2010 là 6,2 lần.

Nhận xét Thuận lợi:

• Một số hạn chế như điều kiện tự nhiên không thuận lợi (hạn hán, lũ lụt, bão…) và tình hình dự trữ cạn kiệt của một số quốc gia như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc…khiến cho nguồn cung bị hạn chế. Trong khi đó, nhu cầu tiêu thụ CSTN ngày càng gia tăng.

• Sự tăng giá dầu thô sẽ kích thích nhu cầu tiêu thụ CSTN, từ đó khiến giá CSTN gia tăng.

• Việc Ngân hàng Nhà nước mới đây nâng tỷ giá USD/VND 2%, lên mức

18.932 VND/USD, dự kiến có tác động tích cực đến tỷ suất lợi nhuận của các DN cao su nói chung và PHR nói riêng.

• Quy mô vườn cây của Công ty tuy nhỏ so với một số Công ty trong Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam nhưng lại được đánh giá là hiệu quả vì không quá lớn sẽ mất thời gian di chuyển giữa các nông trường nhưng cũng không quá nhỏ khiến nhà máy không khai thác hết công suất, gây lãng phí nhân công và máy móc.

BÁO CÁO NGÀNH CAO SU T

BÁO CÁO NGÀNH CAO SU TỰ NHIÊNỰ NHIÊN

THÁNGTHÁNG 9 9 NĂM 2010 NĂM 2010 THÁNG 9 9 NĂM 2010 NĂM 2010 1 Pa ge 2

• Năng suất khai thác của PHR thường duy trì trên 2 tấn/ha được đánh giá là cao và hiệu quả khi so sánh với bình quân ngành và các DN khác trong ngành (bình quân ngành là 1,7 tấn/ha).

• Sản phẩm của PHR chủ yếu là SVR CV 50-60. Đây là chủng loại sản

phẩm có chất lượng cao hơn hẳn so với các chủng loại sản phẩm khác. Do đó, giá bán của PHR thường có lợi thế cao hơn so với các DN khác trong ngành và thực tế giá bán của PHR thuộc loại cao nhất trong các Công ty thuộc Tập đoàn Cao su Việt Nam.

• Nguồn nguyên liệu chính là vườn cây cao su do công ty quản lý và khai thác. Do đó Công ty có thể chủ động về nguồn nguyên liệu.

• Chi phí chủ yếu là chi phí nhân công trực tiếp, chiếm khoảng 50% tổng chi phí SXKD. Sự ảnh hưởng từ yếu tố chi phí sẽ không nhiều như các DN các ngành khác do nguồn nhân công ở Việt Nam dồi dào và rẻ.

• Công ty hiện có 18 dự án đầu tư, gồm cả lĩnh vực trồng cao su, thủy điện và kinh doanh bất động sản. Các dự án này sẽ mang lại nguồn thu lớn cho Công ty kể từ năm 2013.

Khó khăn:

• Sự bất lợi của yếu tố tự nhiên như thiên tai, hạn hán…sẽ ảnh hưởng đến vườn cây, từ đó ảnh hưởng đến nguồn cung và trực tiếp ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của Công ty.

• Vườn cây cao su trong thời kỳ năng suất giảm dần do hết tuổi khai thác, một số vườn cây kém hiệu quả được tổ chức để thanh lý trồng lại, nên sản lượng chung của công ty đang có chiều hướng giảm dần, ảnh hưởng đến doanh thu trong thời điểm giá tăng cao

BÁO CÁO NGÀNH CAO SU T

BÁO CÁO NGÀNH CAO SU TỰ NHIÊNỰ NHIÊN

THÁNGTHÁNG 9 9 NĂM 2010 NĂM 2010 THÁNG 9 9 NĂM 2010 NĂM 2010 2 Pa ge 2

• Hoạt động đầu tư tài chính của Công ty khá lớn, do đó sự biến động của thị trường tài chính sẽ ảnh hưởng phần nào đến kết quả kinh doanh của Công ty.

• So với các Công ty khác trong ngành, tỷ lệ sử dụng đòn bẩy tài chính của PHR có phần cao hơn và chủ yếu là chi phí vay ngắn hạn. Do đó, sự biến động của lãi suất theo xu hưởng tăng sẽ làm tăng chi phí tài chính cho Công ty.

BÁO CÁO NGÀNH CAO SU T

BÁO CÁO NGÀNH CAO SU TỰ NHIÊNỰ NHIÊN

THÁNGTHÁNG 9 9 NĂM 2010 NĂM 2010 THÁNG 9 9 NĂM 2010 NĂM 2010 3 Pa ge 2

Một phần của tài liệu Phân tích SWOT ngành cao su tự nhiên và triển vọng phát triển ngành (Trang 35 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w