CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU TÂY NINH Mã CK: TRC

Một phần của tài liệu Phân tích SWOT ngành cao su tự nhiên và triển vọng phát triển ngành (Trang 29 - 35)

BÁO CÁO NGÀNH CAO SU T

CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU TÂY NINH Mã CK: TRC

Mã CK: TRC

Sàn giao dịch: HOSE

Lĩnh vực: Cao su

THÔNG TIN GIAO DỊCH BIỂU ĐỒ GIÁ

BÁO CÁO NGÀNH CAO SU T

BÁO CÁO NGÀNH CAO SU TỰ NHIÊNỰ NHIÊN

THÁNGTHÁNG 9 9 NĂM 2010 NĂM 2010 THÁNG 9 9 NĂM 2010 NĂM 2010 0 Pa ge 2 Vốn điều lệ: 300 tỷ đồng Giá hiện tại: 59.000 đồng Giá cao nhất 52 tuần: 46.400 đồng

Giá thấp nhất 52 tuần: 78.000 đồng

KLGD bình quân 10 ngày ~ 22.548 cp/ngày

CƠ CẤU CỔ ĐÔNG CHỈ SỐ TÀI CHÍNH

Chỉ tiêu 2008 2009

Tổng Tài Sản 660,7 790,8

Vốn chủ sở hữu 504,5 628,2

Doanh thu Thuần

549,1 0

440,4 0

Lợi nhuận Thuần

từ HĐKD 192,6 137,2

EBITDA 217,2 184,4

EBIT 202,5 174,9

Lãi/(Lỗ) từ HĐTC 18,5 12

Lợi nhuận sau

Thuế 198,2 163,3 ROA 30,0 % 20,6 % ROE 39,3 % 26,0 % EPS (VNĐ) 6.607 5.443 P/E (Lần) 8,9 10,8 BV (VNĐ) 15.96 1 20.21 0 PB (Lần) 3,7 2,9

BÁO CÁO NGÀNH CAO SU T

BÁO CÁO NGÀNH CAO SU TỰ NHIÊNỰ NHIÊN

THÁNGTHÁNG 9 9 NĂM 2010 NĂM 2010 THÁNG 9 9 NĂM 2010 NĂM 2010 1 Pa ge 2 Đơn vị: tỷ đồng

Hoạt động kinh doanh chính

• TRC hoạt động trong lĩnh vực trồng mới, khai thác, chế biến, và xuất khẩu các loại cao su tự nhiên.

• Sản phẩm của công ty bao gồm 2 nhóm chính là nhóm cao su khối SVR

(SVR 3L, SVR 5, SVR10, SVR20 và SVR50) và cao su li tâm Latex. Chiếm 5% Sản lượng tiêu thụ ngành

• Với 5902 ha diện tích cao su khai thác, năm 2009 năng suất bình quân của TRC là 2,308 tấn/ha, cao hơn so với năng suất trung bình ngành.

Tình hình hoạt động kinh doanh

• Năm 2009 , tổng doanh thu TRC đạt được là 440,5 tỷ đồng, chỉ bằng 80% so với 2008, nhưng tăng 61,21% so với kế hoạch cả năm. Điều này được giải thích là do giá bán cao su trung binh năm 2009 đạt khoảng 32,2 triệu đồng/tấn, giảm khoảng 8,7 triệu đồng /tấn so với 2008, nhưng lại tăng lên 12,2 triệu đồng so với dự kiến mà công ty đưa ra.

• Hoạt động tài chính trong năm 2009 cũng giảm đi gần 8 tỷ đồng, nên tổng lợi nhuận sau thuế năm 2009 đạt 153,3 tỷ đồng, giảm 23% so với năm 2008.

• Sang 6 tháng đầu năm 2010, doanh thu của TRC đạt được 197,8 tỷ đồng, tăng 56% so với cùng kỳ năm 2009. Lợi nhuận trước thuế đạt 87,52 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế 6 tháng đầu năm là 76,3 tỷ đồng, tăng 62% so với 6 tháng đầu năm 2009. Kết quả này có sự đóng góp không nhỏ của hoạt động đầu tư tài chính, với 16,2 tỷ đồng, trong đó 9,3 tỷ đồng là do chênh lệch về tỷ giá hối đoái.

• Sau 8 tháng, TRC đạt 333,5 tỷ đồng doanh thu và 132 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế.

BÁO CÁO NGÀNH CAO SU T

BÁO CÁO NGÀNH CAO SU TỰ NHIÊNỰ NHIÊN

THÁNGTHÁNG 9 9 NĂM 2010 NĂM 2010 THÁNG 9 9 NĂM 2010 NĂM 2010 2 Pa ge 2

Như vậy, đến thời điểm này, TRC hoàn thành 59,6% kế hoạch doanh thu và 79,1% kế hoạch lợi nhuận.

Triển vọng 6 tháng cuối năm

Theo chu kỳ khai thác hàng năm, sản lượng 6 tháng cuối năm thường bằng khoảng 2,3 lần sản lượng 6 tháng đầu năm (năm 2007 năm cao trào trong hoạt động sản xuất, con số này là 2,1, năm 2008 là 2,5 lần, và năm 2009 là 2,2 lần). Theo đánh giá thận trọng của chúng tôi, sản lượng sản xuất 6 tháng cuối năm ước đạt khoảng 7200 tấn, lũy kế cả năm là 10100 tấn.

Sau 6 tháng, nguồn nguyên liệu và thành phẩm cao su tồn kho của TRC là 33 tỷ đồng, với giá vốn bình quân tại thời điểm 6 tháng đầu năm là 36 triệu đồng/tấn, TRC có khoảng 920 tấn tồn kho.

Như vậy, vào thời điểm cuối năm 2010, cộng với khoảng 500 tấn thu mua từ bên ngoài, tổng sản lượng sản xuất và thu mua của TRC đạt khoảng 11720 tấn (bằng 88,7% so với năm 2009).

Do hợp đồng tiêu thụ mủ cao su của TRC là khá ổn định và lâu dài, và trong tương quan so sánh với mức tiêu thụ từ năm 2007 tới 2009, chúng tôi dự báo sản lượng tiêu thụ của công ty 6 tháng cuối năm sẽ tương ứng với mức sản lượng TRC sản xuất được với khoảng 11700 tấn, sản lượng tiêu thụ 6 tháng cuối năm là khoảng 8300 tấn.

Tại thời điểm tháng 8/2010, giá bán bình quân là 58,5 triệu đồng/tấn. Theo dự báo từ phía doanh nghiệp, cũng như đánh giá theo chu kỳ tăng trưởng hàng năm, tháng 9 đến tháng 11, giá bán có xu hướng tiếp tục tăng cao. Chúng tôi đánh giá mức giá bán trung bình trong 6 tháng cuối năm 2010 vào khoảng 60 triệu/tấn.

6 tháng đầu năm, giá vốn bình quân của TRC là 36 triệu đồng/tấn. Do 60% chi phí giá vốn là chi phí lương công nhân, nên theo chúng tôi 6 tháng cuối năm, giá vốn bình quân sẽ tăng chủ yếu là từ chi phí phân bón, chi phí công

BÁO CÁO NGÀNH CAO SU T

BÁO CÁO NGÀNH CAO SU TỰ NHIÊNỰ NHIÊN

THÁNGTHÁNG 9 9 NĂM 2010 NĂM 2010 THÁNG 9 9 NĂM 2010 NĂM 2010 3 Pa ge 2

cụ sản xuất, với mức tăng không đáng kể, khoảng 42 triệu đồng/tấn. Như vậy, lợi nhuận TRC đạt được từ hoạt động sản xuất cao su đạt được khoảng 150 tỷ đồng.

Lợi nhuận từ hoạt động tài chính 6 tháng cuối năm 2010 ước đạt khoảng 4 tỷ đồng.

Như vậy, sau khi trừ đi khoảng 30 tỷ đồng chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp (chiếm 6,5% tổng doanh thu thuần), lợi nhuận trước thuế 6 tháng cuối năm ước đạt khoảng 124 tỷ đồng, lũy kế cả năm khoảng 190 tỷ đồng, đạt 111,8% kế hoạch. Lợi nhuận sau thuế đạt khoảng 165 tỷ đồng, tương ứng với mức EPS là 5.500 đồng.

Nhận xét

Thuận lợi:

• Kết thúc năm 2009, sản lượng mủ cao su tồn kho của TRC là khoảng 1230 tấn với giá vốn bình quân là 25.000 đồng/tấn. Đây là một lợi thế rất lớn của doanh nghiệp, khi mà trong tháng 8 vừa qua, giá bán bình quân của TRC là 58,5 triệu đồng/tấn.

• Là thành viên của tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam, TRC được hưởng rất nhiều chính sách bảo hộ từ phía tập đoàn, giúp công ty luôn có được nguồn tiêu thụ ổn định và lâu dài.

• Trong năm 2010 hoạt động sản xuất kinh doanh chính của TRC vẫn đang được hưởng chế độ ưu đãi giảm 50% thuế thu nhập doanh nghiệp. Điều này giúp lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp được nâng lên khá nhiều.

BÁO CÁO NGÀNH CAO SU T

BÁO CÁO NGÀNH CAO SU TỰ NHIÊNỰ NHIÊN

THÁNGTHÁNG 9 9 NĂM 2010 NĂM 2010 THÁNG 9 9 NĂM 2010 NĂM 2010 4 Pa ge 2

• Với tỷ lệ vốn chủ sở hữu chiếm trên 80% tổng nguồn vốn, TRC khá chủ động trong hoạt động sản xuất và đầu tư của mình, không chịu áp lực từ những bất ổn của thị trường tài chính trong thời gian vừa qua.

• Nguồn nguyên liệu đầu vào cho hoạt động sản xuất cao su được cung cấp chủ yếu bởi các nông trường do chính TRC quản lý là một lợi thế lớn trong việc chủ động nguồn cung và nâng cao tính cạnh tranh.

• Dự án trồng cao su trên lãnh thổ của Lào mà TRC đang hợp tác với công ty Việt Lào (TRC góp 10% VDL) sẽ khai thác và đưa vào sản xuất từ cuối năm 2010 sẽ trở thành một lợi thế không nhỏ giúp cho công ty có thể nâng cao sản lượng sản xuất hàng năm, và đa dạng hóa nguồn cung cấp nguyên liệu đầu vào.

• Do đặc thù sản xuất mủ latex, sản phẩm chủ đạo của TRC với 80% cơ cấu sản phẩm của TRC là mủ dùng để sản xuất các mặt hàng dụng cụ y tế như găng tay, bao cao su, nên hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ít bị ảnh hưởng bởi nhu cầu trên thị trường ô tô thế giới cũng như từ những khủng hoảng khác như các công ty cùng ngành.

• Với 43% sản lượng tiêu thụ là trên thị trường quốc tế, TRC được hưởng rất nhiều thuận lợi từ chính sách nâng tỷ giá lên 2% của chính phủ trong tháng 8/2010.

Khó khăn:

• Hoạt động sản xuất của TRC đã đạt đỉnh năng suất và sản lượng vào năm 2007. Theo chu kỳ phát triển của vườn cây, phải tới năm 2013- 2014, TRC mới có thể tăng sản lượng của công ty khi các dự án trồng mới được đưa vào khai thác. Trong thời điểm hiện tại, khả năng nâng cao sản lượng của TRC là rất khó khăn.

BÁO CÁO NGÀNH CAO SU T

BÁO CÁO NGÀNH CAO SU TỰ NHIÊNỰ NHIÊN

THÁNGTHÁNG 9 9 NĂM 2010 NĂM 2010 THÁNG 9 9 NĂM 2010 NĂM 2010 5 Pa ge 2

• Yếu tố thời tiết gây ra khó khăn trong việc dự đoán mức sản lượng và năng suất hàng năm của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Phân tích SWOT ngành cao su tự nhiên và triển vọng phát triển ngành (Trang 29 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w