3. Quy trỡnh tỏc động tõm lý trong hoạt động hỏi cung bị can
3.3. Kết thỳc tỏc động
Giai đoạn này bao gồm hai hỡnh thức: Kết thỳc tạm thời một cuộc tỏc động tõm lý và kết thỳc toàn bộ quỏ trỡnh tỏc động tõm lý.
Sau khi thực hiện đầy đủ cỏc phương phỏp tỏc động, cỏc bước tỏc động theo kế hoạch, điều tra viờn cú thể tạm thời kết thỳc cuộc tỏc động tõm lý. Khi mục đớch của tỏc động tõm lý đó đạt được thỡ toàn bộ quỏ trỡnh tỏc động tõm lý được kết thỳc.
Điều tra viờn tiếp tục ổn định tư tưởng, tạo ra trạng thỏi tõm lý thoải mỏi và củng cố lũng tin cho bị can. Lỳc này, khi phõn tớch tõm lý bị can cho thấy, tỏc động của những động cơ tiờu cực giảm xuống, khụng cũn giữ vai trũ chủ đạo kỡm hóm nữa.
Điều tra viờn tiếp tục ổn định tư tưởng, tạo ra trạng thỏi tõm lý thoải mỏi và củng cố lũng tin cho người bị tỏc động. Nếu cuộc tỏc động mới chỉ tạm thời kết thỳc thỡ điều tra viờn căn cứ vào diễn biến của quỏ trỡnh thực hiện tỏc động trước đú mà gợi mở, xõy dựng lũng tin cho bị can…
Tiếp theo, điều tra viờn hoàn thành cỏc thủ tục cần thiết theo yờu cầu của phỏp luật: Sửa chữa, hoàn chỉnh biờn bản và đọc lại cho bị can nghe sau đú bị can kớ tờn dưới biờn bản hỏi cung,..
Sau đú, điều tra viờn tổ chức rỳt kinh nghiệm toàn bộ quỏ trỡnh tỏc động tõm lý đó thực hiện.
Kiểm tra lại quỏ trỡnh thực hiện kế hoạch tỏc động: Cú thuận lợi, khú khăn gỡ hay khụng? Những vấn đề phỏt sinh ngoài dự kiến và cỏch xử lý? Đồng thời đỏnh giỏ kết quả so với mục đớch đó đề ra…
Qua đú, điều tra viờn rỳt ra kinh nghiệm về nguyờn nhõn thành cụng hay thất bại của hoạt động tỏc động tõm lý đó sử dụng.
Cuối cựng, cỏc điều tra viờn nờu ra cỏc đề xuất hay kiến nghị nhằm nõng cao hơn nữa hiệu quả tỏc động tõm lý trong quỏ trỡnh điều tra vụ ỏn để ỏp dụng cho cỏc vụ ỏn sau này.
CHƯƠNG III
THỰC TRẠNG CỦA TÁC ĐỘNG TÂM Lí TRONG HOẠT ĐỘNG HỎI CUNG BỊ CAN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GểP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA
TÁC ĐỘNG TÂM Lí TRONG HOẠT ĐỘNG HỎI CUNG BỊ CAN 1. Thực trạng của tỏc động tõm lý trong hoạt động hỏi cung bị can
Để giải quyết một vụ ỏn hỡnh sự cụ thể, cỏc cơ quan tiến hành tố tụng phải tiến hành qua nhiều giai đoạn khỏc nhau gắn với việc thực hiện những hoạt tố tụng phức tạp. Giai đoạn điều tra là giai đoạn tiền đề và đúng vai trũ quan trọng trong việc thực hiện nhiệm vụ đú. Trong giai đoạn này, cỏc điều tra viờn đó tiến hành nhiều biện phỏp khỏc nhau nhằm thu thập chứng cứ, chứng minh tội phạm. Một trong những hoạt động đú là hoạt động hỏi cung bị can. Đõy là một biện phỏp quan trọng, bởi vỡ nú đem lại hiệu quả cao, cú thể ỏp dụng được với hầu hết cỏc vụ ỏn và cỏc bị can. Trong thực tế, khi tiến hành hỏi cung bị can cỏc điều tra viờn đó sử dụng phương phỏp tỏc động tõm lý đến bị can gúp phần giải quyết vụ ỏn một cỏch nhanh chúng. Trong đú, cỏc điều tra viờn đó cú sự nhận thức đỳng đắn cũng như cú sự đỏnh giỏ cao về hoạt động này. Tỏc động tõm lý trong hoạt động hỏi cung bị can cú vai trũ quan trọng như vậy, tuy nhiờn trờn thực tế hoạt động này chưa đạt được hiệu quả cao, vẫn cũn xuất hiện hiện tượng bức cung, mớm cung là do một số nguyờn nhõn sau đõy:
Thứ nhất, lực lượng cảnh sỏt điều tra hiện nay gồm 8500 điều tra viờn. Trong đú, ở bộ là 2%; Ở tỉnh là 29%; Ở quận, huyện là 69%. Tuy nhiờn, trỡnh độ của đội ngũ điều tra viờn cũn nhiều bất cập, cụ thể là: “Ở cấp tỉnh, (điều tra viờn cao cấp chiếm 1 %, điều tra viờn trung cấp chiếm 44 %, điều tra viờn sơ cấp
chiếm 55%); Ở cấp huyện, (điều tra viờn cao cấp chiếm 0%, điều tra viờn trung cấp chiếm 14,5%, điều tra viờn sơ cấp chiếm 85,5%)” [14, tr.341]. Qua số liệu này cú thể thấy rằng, trỡnh độ nghiệp vụ của đội ngũ điều tra viờn nhất là ở cấp huyện cũn hạn chế cả về số lượng và chuyờn mụn. Thực tiễn cho thấy cũn những đồng chớ thủ trưởng, phú thủ trưởng đội điều tra cụng an huyện chỉ cú trỡnh độ sơ cấp [14, tr.343]. Mặt khỏc, trong điều kiện hiện nay của nước ta, ở những quận, huyện thuộc thành phố lớn một điều tra viờn phải thụ lý trung bỡnh 10 vụ/ thỏng. Cỏ biệt, cú nơi từ 20-30 vụ/ thỏng [25].
Cựng với tỡnh trạng ỏn quỏ tải là tỡnh trạng thiếu cỏn bộ làm cụng tỏc khỏc trong cơ quan điều tra nờn nhiều cỏn bộ phải kiờm nhiệm nhiều việc. Chẳng hạn, cú đồng chớ vừa làm ỏn, vừa kiờm nhiệm thủ kho vật chứng, vừa làm bảo vệ cơ quan và làm cả quản giỏo kiờm nhiệm coi nhà tạm giữ [14, tr.344]. Sự quỏ tải đó dẫn đến sự làm việc qua loa, đại khỏi, xử lý cụng việc thiếu trỏch nhiệm. Và khi nhận được thụng tin phự hợp với phỏn đoỏn của mỡnh, điều tra viờn thường tỏ rừ sự hài lũng, thoả món nờn rất dễ dẫn đến mớm cung, bức cung. Vớ dụ: Vụ anh Hải bị oan sai ở Đồng Nai. Vỡ thu được đồng hồ của anh Hải ở hiện trường nờn cơ quan điều tra vội tin anh Hải là thủ phạm, từ đú cơ quan điều tra khụng điều tra lớ do hoàn cảnh chiếc đồng hồ xuất hiện ở hiện trường. Mặc dự bị can từ đầu đến cuối khụng nhận tội mà toà vẫn xử anh Hải về tội giết người, cướp tài sản [14, tr.394].
Bản chất của hoạt động hỏi cung là hoạt động tư duy, sỏng tạo. Do đú, trong bất kỡ hoàn cảnh nào, việc sử dụng bức cung, nhục hỡnh để hỏi cung bị can đều là sự vi phạm phỏp luật. Đõy là một trong những nguyờn nhõn gõy oan sai cần xoỏ bỏ triệt để. Mặt khỏc, phỏp luật hỡnh sự cũng cú một số quy định phũng chống bức cung, nhục hỡnh đảm bảo quyền và lợi ớch hợp phỏp của bị can. Tại Điều 3 Chế độ cụng tỏc xột hỏi bị can và điều 5 Bộ luật tố tụng hỡnh sự qui định: “Nghiờm cấm mọi hỡnh thức truy bức, nhục hỡnh”. Đồng thời, quy định cụ thể quyền của điều tra viờn được ỏp dụng mọi phương phỏp, thủ đoạn, mưu trớ trong việc xột hỏi bị can nhưng nếu trỏi với đường lối, chớnh sỏch của Đảng, phỏp luật của Nhà nước, nguyờn tắc, chế độ của ngành thỡ phải chịu trỏch nhiệm trước
Nhà nước “Điều tra viờn dựng bức cung, nhục hỡnh với bị can thỡ phải chịu trỏch nhiệm theo Điều 298 và điều 299 Bộ luật hỡnh sự [18, tr.71].
Thứ hai, điều tra viờn giữ vai trũ chủ đạo, tổ chức cỏc hoạt động tỏc động tõm lý tới bị can. Cỏc điều tra viờn đó xỏc định được rừ trỏch nhiệm của mỡnh, cú nhiều cố gắng trong việc ỏp dụng khoa học tõm lý vào thực tiễn hỏi cung bị can. Kết quả nghiờn cứu cho thấy một số phương phỏp tỏc động tõm lý điều tra viờn đỏnh giỏ mang lại hiệu quả cao và thường xuyờn hay sử dụng. Cụ thể: Phương phỏp thuyết phục 97,9%; Phương phỏp truyền đạt thụng tin 53%. Việc xỏc định phương phỏp nào là quan trọng nhất cũn tuỳ thuộc vào hoàn cảnh tỏc động [2, tr.218].
Tuy cỏc điều tra viờn đó cú sự hiểu biết nhất định về mục đớch, nội dung cũng như hoàn cảnh ỏp dụng của từng phương phỏp. Nhưng sự hiểu biết này cũn chưa sõu sắc, chưa đồng đều, thiếu lớ luận và chưa cú hệ thống. Cú khụng ớt điều tra viờn cũn chưa hỡnh dung được nội dung cũng như cỏch thức tỏc động tõm lý. Một số điều tra viờn khỏc lại coi tỏc động tõm lý như những chiến thuật đơn lẻ được sử dụng trong những tỡnh huống nhất định. Cú điều tra viờn lại cho rằng, tỏc động tõm lý chỉ nờn tiến hành đối với bị can ngoan cố, hay cú “vấn đề”. Tại Tuyờn Quang qua điều tra bằng phương phỏp xó hội học, phiếu trưng cầu ý kiến đối với điều tra viờn cú kinh nghiệm thỡ cú tới 83,3% điều tra viờn được hỏi cho biết thường nghiờn cứu kĩ về nhõn thõn bị can trước khi hỏi cung, cú 16,7% điều tra viờn được hỏi khẳng định rằng khi hỏi cung chỉ nghiờn cứu một phần về nhõn thõn bị can [7]. Một kết quả khỏc lại cho thấy rằng 87% điều tra viờn được hỏi khẳng định rằng cần phải tỏc động tõm lý khi đối tượng khai bỏo gian dối, trong khi đú chỉ cú 13% điều tra viờn được hỏi cho rằng cần phải tỏc đụng tõm lý trong mọi trường hợp.
Thứ ba, trong quỏ trỡnh sử dụng tỏc động tõm lý tới bị can, cỏc điều tra viờn cũn sử dụng chưa linh hoạt và đồng bộ. Chẳng hạn, điều tra viờn chỉ biết sử dụng chứng cứ đó thu được về hành vi phạm tội của bị can để đấu tranh với bị can nhưng khụng quan tõm đến diễn biến tư tưởng của bị can sau mỗi lần tỏc động đú, để thuyết phục cảm hoỏ bị can. Do đú, dẫn đến tỡnh trạng nếu hỏi cung
bị can tỡm được chứng cứ thỡ thụi, khụng cú chứng cứ thỡ điều tra viờn quay ra quỏt thỏo, tức giận bị can nờn mục đớch của hoạt động hỏi cung khụng đạt được. Chẳng hạn theo lời tõm sự của một điều tra viờn cho biết: “Chỳng tụi là con người chứ đõu phải cỏi mỏy nờn gặp những bị can phạm tội quả tang cũn “lớ sự cựn” thỏch thức, chọc tức, núi thật nhiều lỳc chỉ muốn đục cho nú mấy cỏi” [15, tr. 7].
Thứ tư, đối với cỏc vụ ỏn xõm phạm an ninh quốc gia, do tớnh chất nghiờm trọng của khỏch thể bị xõm hại nờn cỏc điều tra viờn đều cú ý thức tớch cực sử dụng cỏc phương phỏp tỏc động tõm lý. Với mục đớch cú được lời khai đỳng đắn, trung thực và chớnh xỏc, điều tra viờn thường xuyờn sử dụng cỏc phương phỏp tỏc động tõm lý. Việc sử dụng những phương phỏp này của điều tra viờn nhằm mục đớch thu được lời khai đỳng đắn, trung thực và chớnh xỏc thụng qua việc khắc phục được tư tưởng ngoan cố của bị can, xoỏ bỏ ý đồ che giấu, xuyờn tạc sự thật, khơi dậy lũng tin của bị can vào đường lối chớnh sỏch của nhà nước. Thụng qua kết quả nghiờn cứu cho thấy hầu hết điều tra viờn đó sử dụng tỏc động tõm lý trong hỏi cung bị can và tỉ lệ thành cụng là 92,1%. Đồng thời, hiệu quả của từng phương phỏp là: Phương phỏp thuyết phục( 97,9%), phương phỏp truyền đạt thụng tin (53%). Hai phương phỏp trờn đõy được xếp vào nhúm cỏc phương phỏp phổ biến nhất trong cỏc phương phỏp tỏc động tõm lý tới bị can. Cỏc phương phỏp cũn lại khụng được cỏc điều tra viờn sử dụng nhiều [2, tr.218]. Như vậy, việc sử dụng cỏc phương phỏp tỏc động tõm lý trong hoạt động hỏi cung bị can đó đem lai hiệu quả cao và nhanh chúng khi giải quyết cỏc vụ ỏn xõm phạm an ninh quốc gia.
Thứ năm, qua nghiờn cứu một số biờn bản hỏi cung bị can của cơ quan điều tra tỉnh Nam Định chỳng tụi thấy vẫn cũn cú một số hạn chế như sau:
Về hỡnh thức, cỏc điều tra viờn ghi biờn bản cũn qua loa đại khỏi, chưa được rừ ràng, cụ thể. Trong một số biờn bản hỏi cung bị can, cũn cú hiện tượng bị can chưa được kớ tờn vào phần “đó được giải thớch về quyền và nghĩa vụ” hay ở khoảng giữa cỏc trang của biờn bản hỏi cung bị can chưa được kớ tờn xỏc nhận…[26,115].
Về nội dung, điều tra viờn chưa chỳ ý đến việc sử dụng phương phỏp tỏc động tõm lý. Cỏc cõu hỏi mà điều tra viờn đặt ra thường mang tớnh chất liệt kờ, khụng quan tõm nhiều đến đặc điểm tõm lý của bị can. Điều này cũn thể hiện rừ hơn đối với cỏc vụ ỏn mà bị can tự thỳ, thành khẩn khai bỏo. Vớ dụ, trong biờn