2. Cỏc phương phỏp tỏc động tõm lý trong hoạt động hỏi cung bị can 1 Phương phỏp thuyết phục
2.3. Phương phỏp ỏm thị giỏn tiếp
Phương phỏp ỏm thị giỏn tiếp là phương phỏp tỏc động tõm lý mà trong đú điều tra viờn đưa ra những thụng tin về những sự kiện về đời tư, về những điều bớ mật của bị can nhằm làm cho bị can ý thức được rằng: Những vấn đề đú mà điều tra viờn cũn biết thỡ những vấn đề liờn quan tới vụ ỏn, hành vi phạm tội của mỡnh chắc chắn điều tra viờn cũng sẽ biết được, tốt nhất là khai bỏo sự thực để hưởng lượng khoan hồng.
Trờn thực tế, sau khi bị bắt vào trại tạm giam do chế độ quản lý của trại, bị can khú cú thể biết được cơ quan điều tra đó thu thập được những thụng tin gỡ cú liờn quan đến hành vi phạm tội của mỡnh. Mặt khỏc, bị can nghĩ rằng, nếu những thụng tin về đời tư của họ mà điều tra viờn biết được thỡ cũng sẽ hiểu rừ hành vi phạm tội của mỡnh, tốt nhất nờn thành khẩn khai bỏo.
Vớ dụ: Trong vụ ỏn bị can Trần Hựng Sơn phạm tội tham nhũng tại huyện Mường Tố, tỉnh Lai Chõu. Bị can Sơn đó cú hành vi chỉ đạo phú giỏm đốc cụng ty là Nguyễn Văn Minh quyết toỏn “khống” nhiều cụng trỡnh trong dự ỏn phỏt triển kinh tế-xó hội Mường Tố để lấy tiền. Sau khi bị khởi tố và đưa vào trại giam, Sơn luụn cú thỏi độ cực kỡ ngạo mạn, nờu đủ cỏc điều kiện như: Thứ nhất, là khụng làm việc với Cụng an Lai Chõu mà chỉ làm việc với điều tra viờn của Bộ cụng an vỡ cú những vấn đề quỏ lớn mà cụng an tỉnh khụng với tới được. Thứ hai, là ngủ trong buồng giam phải cú đệm, ăn sỏng phải cú phở, được uống cà phờ và tắm nước núng…Khụng cú được những điều ấy thỡ hắn sẽ khụng núi một lời. Vỡ tin rằng cơ quan điều tra chưa đủ chứng cứ về hành vi phạm tội của hắn cũng như hi vọng vào sự mua chuộc đồng chớ lónh đạo cụng an tỉnh nờn trong cỏc buổi hỏi cung, Sơn chỉ toàn kể về cụng lao của hắn với Lai Chõu, khụng chịu khai gỡ hết. Đỳng lỳc này, Cụng an tỉnh Lai Chõu tỡm được việc quỏi gở của Sơn (vào năm 1983) đú là đào mộ người chết bị sột đỏnh chết (cụ Vũ Thị Lờ) lấy xương mang sang Lào để nấu cao (mà hắn tin chắc rằng vụ này khụng bao giờ bị phỏt hiện vỡ những tờn mà Sơn thuờ đào trộm đó chết hết). Trong buổi cung sau, thay vào việc hỏi thẳng về hành vi phạm tội của Sơn trong dự ỏn Mường Tố, điều tra viờn hỏi về chuyện bộ xương của cụ Lờ, Sơn tỏi mặt, gục
đầu xuống bàn, lặng đi một lỳc lõu và thốt lờn “cụ ta bỏo oỏn đõy mà. Từ hụm đú Sơn khai rụng rốc những hành vi phạm tội của hắn” [23].
Khi sử dụng phương phỏp ỏm thị giỏn tiếp, điều tra viờn phải chỳ ý tới những yờu cầu sau:
- Khi sử dụng những thụng tin để ỏm thi giỏn tiếp, điều tra viờn khụng nờn sử dụng những thụng tin cú tớnh chất chế giễu, kớch động hoặc động chạm đến lũng tự ỏi, tớn ngưỡng,…của bị can. Bởi vỡ, những thụng tin đú sẽ làm cho bị can cú những phản ứng tiờu cực gõy nờn trở ngại cho việc thiết lập tõm lý giữa điều tra viờn với bị can. Mặt khỏc, điều tra viờn cũng khụng nờn sử dụng những thụng tin quỏ rừ ràng hoặc mới xảy ra. Việc sử dụng những thụng tin thuộc dạng này của điều tra viờn sẽ làm cho bị can nhận thấy sự hạn chế thụng tin ở điều tra viờn.
- Trong quỏ trỡnh sử dụng phương phỏp này, điều tra viờn phải tỏ thỏi độ tớch cực, nhẹ nhàng nhưng cương quyết. Đồng thời, điều tra viờn nờn tỏ ra là biết hết về bớ mất đời tư, cũng như hành vi phạm tội của bị can, khiến cho bị can nhận thấy được rằng điều tra viờn đó cú quỏ trỡnh tỡm hiểu rất kĩ về mỡnh, và tốt nhất là bị can nờn thành khẩn khai bỏo.