3. Quy trỡnh tỏc động tõm lý trong hoạt động hỏi cung bị can
3.2. Thực hiện kế hoạch tỏc động tõm lý
3.2.1. Mở đầu tiếp xỳc tõm lý với bị can
Trước hết, điều tra viờn đưa bị can đến đỳng địa điểm đó định trước, sau đú xỏc định tờn của người đú.
Tiếp theo, điều tra viờn thực hiện giao tiếp tớch cực giữa hai bờn chủ thể của quỏ trỡnh tỏc động. Điều tra viờn nờn xõy dựng bầu khụng khớ tõm lý và gõy ấn tượng phự hợp với mục đớch của cuộc tỏc động, đồng thời tỡm hiểu cỏc vướng mắc tõm lý khụng cú lợi cho cuộc tỏc động tõm lý.
Sau đú, điều tra viờn nờn giải thớch quyền và nghĩa vụ cũng như trỏch nhiệm của bị can. Điều 49 Bộ luật tố tụng hỡnh sự 2003 cũng quy định bị can cú
quyền “được giải thớch về quyền và nghĩa vụ”. Việc làm này của điều tra viờn vừa gúp phần đảm bảo quyền lợi hợp phỏp cho bị can, cũng như giỳp họ cú thỏi độ xử sự phự hợp.
Nếu là cuộc tỏc động tõm lý tiếp theo thỡ phải tuỳ theo kế hoạch tỏc động đó định mà mở đầu tiếp xỳc tõm lý và giải thớch cho phự hợp.
3.2.2. Sử dụng cỏc phương phỏp tỏc động tõm lý theo từng phương ỏn đó định
Tỏc động tõm lý trong hoạt động hỏi cung bị can, điều tra viờn thường sử dụng cơ bản sau đõy: Phương phỏp thuyết phục, phương phỏp truyền đạt thụng tin, phương phỏp ỏm thị giỏn tiếp, phương phỏp đặt và thay đổi vấn đề tư duy… Mỗi phương phỏp này cú một đặc điểm riờng, cũng như cú hoàn cảnh ỏp dụng riờng. Do đú, khi lập kế hoạch sử dụng phương phỏp nào điều tra viờn cần nghiờn cứu kĩ lưỡng về cỏc vấn đề của bị can như: Khớ chất, tớnh cỏch, nhu cầu, năng lực, lối sống,…
Nếu bị can vỡ tin rằng điều tra viờn chưa cú chứng cứ, tài liệu chứng minh tội lỗi của chỳng thỡ điều tra viờn cần tấn cụng bằng những thụng tin chớnh xỏc về hành vi tội phạm của bị can, hoặc sử dụng phương phỏp ỏm thị giỏn tiếp.
Nếu bị can cũn hi vọng, trụng chờ vào bờn ngoài, điều tra viờn cần bịt kớn mọi kẽ hở, khụng để cho bị can cú điều kiện thụng tin ra bờn ngoài. Một mặt, điều tra viờn chứng minh cho bị can thấy được sự chờ đợi vụ ớch, mặt khỏc sử dụng phương phỏp thuyết phục để bị can nờn thành khẩn khai bỏo.
Cũn trong cỏc tỡnh huống tỏc động tõm lý nhằm thay đổi động cơ tiờu cực của bị can, cần nhấn mạnh cỏc phương phỏp: Phương phỏp thuyết phục, phương phỏp truyền đạt thụng tin, và phương phỏp đặt và thay đổi vấn đề tư duy. Cũn ở tỡnh huống tỏc động tõm lý tạo ra cỏc trạng thỏi thuận lợi, kớch thớch hoạt động tỏc động tõm lý tớch cực của bị can thỡ chủ yếu sử dụng cỏc phương phỏp: Phương phỏp thuyết phục, phương phỏp truyền đạt thụng tin.
Trong quỏ trỡnh tỏc động tõm lý tới bị can, điều tra viờn vừa thực hiện việc tỏc động tõm lý, vừa quan sỏt thỏi độ, biểu hiện của bị can. Khi nhận được những tỏc động từ phớa điều tra viờn, bị can sẽ cú sự thay đổi nhất định về trạng thỏi tõm lý. Những thay đổi này của bị can sẽ thể hiện ra bờn ngoài. Nờn mọi biểu hiện bờn ngoài của bị can phải được ghi nhận cụ thể, chi tiết. Mặt khỏc, việc quan sỏt này phải được thực hiện thường xuyờn trong suốt quỏ trỡnh tỏc động tõm lý. Điều tra viờn cú thể sử dụng cỏc phương tiện hỗ trợ để ghi nhận cỏc biểu hiện, thỏi độ bờn ngoài của bị can. Tuy nhiờn, việc sử dụng những phương tiện hỗ trợ này phải cẩn trọng kớn đỏo vỡ việc làm này nếu bị can phỏt hiện sẽ cú thể ảnh hưởng đến trạng thỏi tõm lý của bị can và sẽ ảnh hưởng đến chất lượng của cuộc hỏi cung.
3.2.4. Phõn tớch, nhận xột, đỏnh giỏ kết quả tỏc động
Việc làm này được chia thành gồm hai hoạt động:
- Phõn tớch, đỏnh giỏ sơ bộ: Hoạt động này được thực hiện sau mỗi tỏc động để kịp thời điều chỉnh những tỏc động tiếp sau.
- Phõn tớch, đỏnh giỏ tổng hợp: Hoạt động này được thực hiện sau khi tiến hành đầy đủ cỏc tỏc động nhằm đỏnh giỏ kết quả của hoạt động tỏc động tõm lý tới bị can. Từ đú, điều tra viờn cú những thay đổi phự hợp để đạt được hiệu quả cao hơn nữa trong tỏc động tõm lý tới bị can.
3.2.5. Điều chỉnh kế hoạch tỏc động
Trong quỏ trỡnh tỏc động tõm lý đến bị can, điều tra viờn cú thể điều chỉnh kế hoạch tỏc động dựa vào diễn biến của quỏ trỡnh tỏc động cũng như biểu hiện phản ứng của bị can sau khi đó nhận được những tỏc động tõm lý trước đú của điều tra viờn. Sự điều chỉnh kế hoạch tỏc động cú thể theo cỏc chiều hướng sau:
- Tăng cường hay giảm bớt nội dung tỏc động; - Thay đổi phương phỏp tỏc động;
- Điều chỉnh lại chủ thể tỏc động: thay đổi điều tra viờn, sử dụng cỏc phương tiện tỏc động tõm lý khỏc, sử dụng cỏc mối quan hệ khỏc của bị can.
Vai trũ chủ yếu khi thực hiện tỏc động tõm lý là điều tra viờn. Điều tra viờn bằng năng lực của mỡnh và sự phõn tớch cú tỡnh, cú lớ sẽ từng bước thay đổi nhận thức và chuyển hoỏ cỏc động cơ của bị can. Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh thực hiện nhiệm vụ này, điều tra viờn phải bỏo cỏo với thủ trưởng cơ quan điều tra, kịp thời xin ý kiến chỉ đạo, nhất là về những vấn đề phỏt sinh ngoài dự kiến, để điều chỉnh tỏc động phự hợp.
Khi sử dụng cỏc chủ thể khỏc cựng tham gia tỏc động tõm lý, điều tra viờn phải nghiờn cứu kĩ và bồi dưỡng cho họ cả về nội dung và phương phỏp tỏc động. Đồng thời, điều tra viờn phải cú kế hoạch giỏm sỏt chặt chẽ quỏ trỡnh tiếp xỳc, đảm bảo cho những chủ thể này khụng thể thụng cung với bị can hoặc cú ảnh hưởng xấu đối với bị can. Đối với việc sử dụng đặc tỡnh trại tam giam, họ hợp tỏc với cơ quan điều tra trờn cơ sơ của lợi ớch cỏ nhõn, đỏp ứng nhu cầu vật chất hay tinh thần. Do đú, điều tra viờn cần giỏm sỏt và chỳ ý đến những chủ thể này, để trỏnh tư tưởng “thành tớch’ của đặc tỡnh, cỏc biểu hiện tự do, vụ kỉ luật ngoài kế hoạch của điều tra viờn. Hay khi điều tra viờn sử dụng người thõn và những người cú uy tớn với bị can để phối hợp tỏc động, cần chỳ ý là bị can cú thể lợi dụng thăm dũ, tỡm hiểu kết quả điều tra hoặc tỡm cỏch nhắn chuyển tin ra bờn ngoài. Mặt khỏc, điều tra viờn cũng phải chuẩn bị tư tưởng chu đỏo cho từng người, xỏc định trỏch nhiệm và giỳp họ hiểu được việc tiếp xỳc tỏc động. Điều tra viờn cũng cần phổ biến cho họ thấy việc gặp gỡ tỏc động chớnh là tạo điều kiện để đối tượng nhận thức được hoàn cảnh tỏc động của mỡnh tốt nhất là cú thỏi độ trung thực và hợp tỏc với cơ quan điều tra.
Đối với cỏc bị can ngoan cố, khụng chịu khai bỏo: Phải kết hợp sử dụng đồng bộ cỏc phương phỏp, cỏc chủ thể, với cỏc nội dung tỏc động khỏc nhau. Việc thực hiện tỏc động tõm lý phải kiờn trỡ, theo kế hoạch đó định trước. Điều tra viờn phải kết hợp giữa việc thỏo gỡ cỏc động cơ kỡm hóm sự khai bỏo của bị can cựng với khơi dậy những yếu tố tớch cực trong bị can, coi đõy là nội dung cơ bản trong quỏ trỡnh tỏc động tõm lý hướng dẫn đấu tranh.