2.2.2.Thực trạng rủi ro tín dụng tại Habubank

Một phần của tài liệu “ Rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng tại Habubank (Trang 77 - 81)

+) Tỷ lệ nợ quá hạn / tổng dư nợ: Bảng 2.5: Tỷ lệ nợ quá hạn / tổng dư nợ từ 2001-2006 Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Tổng dư nợ 672.899 999.225 1.596.105 2.362.641 3.330.218 4.956.524 Tỷ lệ nợ quá hạn 1.56% 0.84% 0.82% 1.41% 1.1% 1.05% +) Tỷ lệ trích dự phòng/ tổng dư nợ: Bảng 2.6: Tỷ lệ trích dự phòng/ Tổng dư nợ từ 2001-2006 Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Tổng dư nợ 672.899 999.225 1.596.105 2.362.641 3.330.218 4.956.524 Dự phòng nợ khó đòi 1.355 1.108 3.217 12.412 14.783 17.346 Dự phòng/tổng dư nợ 0.2% 0.11% 0.2% 0.52% 0.44% 0.35%

Ta thấy dự phòng nợ khó đòi hầu như tăng dần qua các năm chỉ trừ năm 2002 giảm so với 2001 sau đó lại tăng lên và đặc biệt tăng cao bắt đầu từ 2004.Đến 2006 dự phòng nợ khó đòi cao nhất, đạt 17.346 triệu đồng.Năm 2004 dư nợ tăng 84 % trong khi đó trích lập dự phòng nợ khó đòi tăng 285% so với năm 2003 do Habubank thấu được tầm quan trọng của rủi ro tín dụng và chú trọng hơn đến việc quản lý rủi ro tín dụng thông qua việc trích lập dự phòng. Cho đến khi quyết định 493/2005/QĐNHNN chính thức ban hành ngày 22/04/2005 về việc phân loại nợ và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng thì quỹ dự phòng nợ khó đòi của

Habubank ngày càng tăng. Tuy nhiên xét theo tỷ lệ dự phòng nợ khó đòi/ tổng dư nợ thì tỷ lệ này của Habubank vẫn thấp (dao động từ 0,2% - 0,52%), đảm bảo rủi ro tín dụng vẫn trong tầm kiểm soát.

Cụ thể dự phòng nợ khó đòi phân theo nhóm năm 2005 (theo số liệu báo cáo của Habubank năm 2005) là:

- Nhóm 2: 8.869 triệu đồng.

- Nhóm 3: 2.069 triệu đồng.

- Nhóm 4: 1.034 triệu đồng.

- Nhóm 5 : 2.811 triệu đồng.

Như vậy có thể thấy rằng dự phòng nợ khó đòi tập trung ở phần lớn tại nhóm 2. Theo quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN thì nợ nhóm 2 bao gồm: các khoản nợ quá hạn quá hạn dưới 90 ngày, các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trong hạn theo thời hạn đã cơ cấu lại, các khoản nợ khác được phân loại vào nhóm 2 theo quy định. Theo quyết định 343/HBB ngày 20/4/2006 thò nợ lãi qua 10 ngày cũng

chuyển nhóm. Điều đó cho thấy nợ quá hạn tại Habubank vẫn chủ yếu là các khoản nợ có khă năng thu hồi đầy đủ cả gốc lẫn lãi nhưng có dấu hiệu suy giảm khả năng trả nợ. Nguyên nhân chủ yếu do khách hàng chậm trả lãi và trả gốc do một số nguyên nhân khách quan

2.3. Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Habubank

2.3.1. Chính sách cho vay đối với khách hàng

2.3.1.1. Cơ sở của chính sách

Chính sách cho vay của Habubank do hội đồng quản trị phê duyệt và ban hành, khuôn khổ pháp lý chung hướng dẫn hoạt động cho vay của các chi nhánh và cỏn bộ tín dụng.

Nội dung của chính sách cho vay được soạn thảo trên cơ sở:

- Quy chế bảo đảm tiền vay do chính phủ và ngân hàng Nhà Nước ban hành.

- Quy chế cho vay do ngân hàng Nhà Nước Việt Nam ban hành.

2.3.1.2. Nội dung chính sách cho vay Khách hàng hàng

+) Đối tượng vay vốn: Chính sách cho vay của Ngân hàng thương mại cổ phần nhà Hà Nội không giới hạn đối tượng vay vốn cụ thể nào cả, hạn chế đưa ra nhiều chính sách khác nhau cho nhiều đối tượng khác nhau. Để đảm bảo tớnh bỡnh đẳng chính sách cho vay được áp dụng cho tất cả các đối tượng vay vốn.

+) Nguyên tắc cho vay: khách hàng vay vốn của Ngân hàng thương mại cổ phần nhà Hà Nội phải đảm bảo:

- Sử dụng vốn vay đúng mục đích đó thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng.

- Hoàn trả cả gốc và lãi đúng thời hạn đó thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng. +) Điều kiện cho vay: Ngân hàng thương mại cổ phần nhà Hà Nội xem xét và quyết định cho vay khi khách hàng có đầy đủ các điều kiện sau:

- Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm hành vi dân sự theo quy định của pháp luật.

- Mục đích sử dụng vốn hợp pháp.

- Có năng lực tài chính đảm bảo trả nợ đúng thời hạn cam kết.

- Có dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi, có hiệu quả hoặc có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi và phù hợp với quy định của pháp luật.

- Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của chính phủ, Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam và theo quy định của Ngân hàng thương mại cổ phần nhà Hà Nội.

+) Mức cho vay: trong chính sách cho vay ngân hàng thương mại cổ phần nhà Hà Nội không quy định một mức cho vay cụ thể mà giao cho giám đốc các chi nhánh tự quyết mức cho vay căn cứ theo nhu cầu về vốn và khả năng hoàn trả của khách hàng, khả năng nguồn vốn của Ngân hàng thương mại cổ phần nhà Hà Nội và theo quy định của pháp luật.

+) Lãi suất cho vay: Ngân hàng thương mại cổ phần nhà Hà Nội thực hiện chính sách cho vay linh hoạt, hội sở chính không thực hiện biện pháp quản lý lãi suất cho vay đối với chi nhánh, mà thông qua cụng cụ lãi suất cho vay vốn và các hưỡng dẫn

không mang tính bắt buộc. Các hưỡng dẫn này thay đổi theo từng thời kỳ nhằm cung cấp đầy đủ thông tin về tình hình lãi suất trong toàn hệ thống ngân hàng còng như trên thị trường, qua đó giúp chi nhánh đưa ra mức lãi suất có lợi cho mỡnh.

Việc áp dụng một mức lãi suất đối với từng khoản vay cụ thể do chi nhánh và khách hàng thỏa thuận.

Phương thức áp dụng lãi suất còng linh hoạt. Các chi nhánh có quyền tự chủ quyết định phương thức áp dụng lãi suất cố định hay có điều chỉnh.

+) Bảo đảm tiền vay: Ngân hàng thương mại cổ phần nhà Hà Nội tự xem xét và chịu trách nhiệm về quyết định của mỡnh trong lựa chọn phương pháp bảo đảm tiền vay nhằm giảm thiểu rủi ro cho khoản vay ở mức thấp nhất.

Các biện pháp bảo đảm tiền vay được xác định là các biện pháp làm tăng khả năng thu hồi cho vốn vay chứ không phải là điều kiện đầu tiên và bắt buộc khi xem xét quyết định cho vay. Vấn đề quyết định là khả năng trả nợ của phương án, dự án vay vốn.

2.3.2. Biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng

2.3.2.1. Phân vùng đầu tư

Để đảm bảo chất lượng tín dụng và thuận tiện trong quá trình giám sát khoản vay, mỗi chi nhánh sẽ tập trung tín dụng cho các Khách hàng hàng thuộc vựng đầu tư nhất định, chi nhánh có thể cấp tín dụng cho các khách hàng ngoài vùng đầu tư của mỡnh nếu được tổng giám đốc cho phép bằng văn bản. Tuy nhiên chi nhánh nên tận dụng tối đa vùng đầu tư của mỡnh trước khi đầu tư ra ngoài.

Chi nhánh có thể gặp trường hợp khách hàng nằm ở vùng đầu tư của chi nhánh khác nhưng có đơn vị phụ thuộc hoặc dự án đầu tư hoạt động hoặc được triển khai tại địa bàn đầu tư của mỡnh. Trong trường hợp này chi nhánh có thể cho khách hàng vay để phục vụ nhu cầu vốn của đơn vị phụ thuộc hoặc dự án điều kiện là có văn bản thỏa thuận với chi nhánh sở tại

Việc phân vùng đầu tư được tiến hành trên cơ sở:

- Đặc điểm địa lý nơi chi nhánh đặt trụ sở.

2.3.2.2. Phân chia thẩm quyền quyết định trong hoạt động tín dụng

Nhằm tạo tính linh hoạt mà vẫn đảm bảo mục tiêu quản lý rủi ro tín dụng, Tổng giám đốc ban hành quy định xét duyệt thẩm quyền cho vay theo các cấp như sau:

Một phần của tài liệu “ Rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng tại Habubank (Trang 77 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(107 trang)
w