Yếu tố tự nhiên

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác tổ chức tiền lương ở công ty vật tư vận tải xi măng (Trang 67)

5. Phạm vi nghiên cứu đề tài

2.4.4. Yếu tố tự nhiên

Điều kiện tự nhiên giữ một vai trị quan trọng để hình thành khả năng cạnh tranh của các cơng ty. Trong lĩnh vực sản xuất và chế biến thủy sản, yếu tố này càng trở nên quan trọng hơn khi mà nguồn nguyên liệu chủ yếu của ngành - thủy sản phụ thuộc rất lớn vào mơi trường tự nhiên và vấn đề lưu thơng hàng hĩa cũng phụ thuộc khơng ít vào tiềm năng giao thơng của khu vực. Cơng ty nào cĩ được

GVHD: ThS. Huỳnh Phú Thịnh SVTH: Nguyễn Đức Bảo Hịa

Khĩa luận tốt nghiệp: Xây dựng chiến lược kinh doanh của Cơng ty cổ phần XNK thủy sản An Giang

ưu thế về tài nguyên thủy sản thì cĩ thể thấy tiềm năng về nguyên liệu đã rộng mở và cĩ nhiều cơ hội khai thác và tận dụng ưu thế cạnh tranh.

Nhìn theo địa hình cả nước, An Giang là một tỉnh trải dài về hướng đơng, dọc theo hai con sơng lớn nhất của Nam Bộ - Hậu Giang và Tiền Giang, hai chi lưu chủ yếu của sơng Mê Kơng. Tỷ lệ cù lao của An Giang cũng khơng thấp trong diện tích chung của tồn tỉnh... Trên đà tận dụng điều kiện địa lý tự nhiên ấy, An Giang đã trở thành nơi khiến các nhà sản xuất cá nheo của Mỹ phải ganh tỵ, đĩ là làng bè trên sơng cho sản lượng lớn, chất lượng cá ngon, là mũi tiên phong đi vào thị trường xuất khẩu vài năm gần đây.

An Giang cĩ các sơng lớn chảy qua, nhiều kênh rạch tự nhiên rải rác khắp địa bàn của tỉnh tạo nên một hệ thống giao thơng thủy lợi khá chằng chịt. Các con kinh dọc, ngang, xuất hiện rất sớm từ khi ĐBSCL mới khai phá đã trở thành đường thủy giao thơng huyết mạch, rất thuận lợi cho giao thương và vận chuyển hàng hĩa. Đây là một trong những tiền đề qua trọng để khai thác tài nguyên thủy sản và phát triển sản xuất của Cơng ty.

Trên địa bàn tỉnh An Giang cịn cĩ các hồ tự nhiên vốn là dấu tích cịn sĩt lại của quá trình sơng - biển tạo lập châu thổ sơng Mê Kơng. Hiện tại các hồ này được khai thác chủ yếu là nguồn thủy sản tự nhiên, trong tương lai sẽ được quy hoạch, cải tạo lịng hồ và bờ hồ cĩ khả năng điều chỉnh và khống chế được dịng chảy kiệt - dịng chảy lũ và nuơi trồng được thủy sản.

Tuy nhiên, bên cạnh những mặt thuận lợi, do An Giang nằm vào vị trí trung tâm của hạ lưu lưu vực sơng Mê Kơng lại cĩ hệ thống sơng ngịi và kênh rạch chằng chịt nên bị tác động đầy đủ của các quá trình thủy văn như dịng chảy lũ, chảy tràn, ngập lụt, dịng chảy kiệt, đất mặn và phèn, sụt lở đất bờ sơng gây thiệt hại khơng ít về cơ sở hạ tầng và ảnh hưởng xấu đến giao thơng đường thủy vào các mùa này. Đồng thời điều kiện khí hậu thay đổi cũng cĩ thể làm ảnh hưởng đáng kể đến số lượng và chất lượng nguồn cá sinh sống - nguồn nguyên liệu của Cơng ty.

Khí hậu, thủy văn của An Giang rất thuận lợi cho việc phát triển nguồn tài nguyên thủy sản. Chế độ nhiệt, nắng và bức xạ tạo điều kiện cho quần thể sinh

GVHD: ThS. Huỳnh Phú Thịnh SVTH: Nguyễn Đức Bảo Hịa

Khĩa luận tốt nghiệp: Xây dựng chiến lược kinh doanh của Cơng ty cổ phần XNK thủy sản An Giang

vật sinh trưởng nhanh, tạo sinh khối lớn. Chế độ mưa với trữ lượng lớn đã mang lại nguồn đạm phong phú, nguồn Oxy lớn khuyếch tán vào thủy vực, giúp quá trình sinh sản của các lồi cá, tơm diễn ra thuận lợi hơn.

Tuy cịn những mặt hạn chế, nhưng nhìn chung, điều kiện tự nhiên của An Giang thuận lợi cho nuơi trồng thủy sản phát triển, tạo nguồn nguyên liệu dồi dào và phong phú cho ngành cơng nghiệp chế biến thủy sản nĩi chung và cơng ty Agifish nĩi riêng.

2.4.5. Yếu tố khoa học - cơng nghệ

Trình độ khoa học - cơng nghệ của Việt Nam ta nĩi chung vẫn cịn yếu kém. Trình độ dân trí hiện tại vẫn cịn thấp nhưng hàm lượng tri thức trong lao động đang dần dần được cải thiện. Mặt khác, khoa học - kỹ thuật vẫn đang được nghiên cứu phát triển và tiến bộ khơng ngừng, ngày càng được sử dụng ngày càng rộng rãi hơn.

Hiện nay, cơng nghiệp chế biến thủy sản đơng lạnh của tỉnh cĩ trình độ cơng nghệ tương đối hiện đại và đồng bộ so với các tỉnh ĐBSCL. Quy trình chế biến thủy sản tươi nguyên con và chế biến các loại phi-lê kết hợp giữa thủ cơng và một phần tự động hĩa; các cơng đoạn đều được thực hiện bằng tay, trừ các cơng đoạn cấp đơng. Thiết bị cấp đơng cĩ nguồn gốc từ Nhật Bản, Mỹ, Đan Mạch và phần lớn là tủ đơng tiếp xúc, chỉ cĩ một tủ đơng giĩ chiếm 10, 46% năng lực sản xuất. Gần đây, thiết bị sản xuất đá tuyết đã được Viện Cơ học ứng dụng TP Hồ Chí Minh, thuộc Viện Khoa học và Cơng nghệ Việt Nam chế tạo thành cơng, phục vụ việc bảo quản thủy sản, với giá thành chỉ bằng 50%-60% so với máy nhập ngoại. Với kết cấu gọn nhẹ, cơng suất đạt 2,5 tấn đá khơ/ngày, thiết bị này cĩ thể đặt trên tàu để sản xuất đá phục vụ việc ướp cá trong các chuyến đi biển dài ngày mà vẫn đảm bảo được yêu cầu khắt khe về vệ sinh an tồn thực phẩm, phục vụ cho việc nâng cao chất lượng sản phẩm xuất khẩu.

Trong lĩnh vực nuơi trồng thủy sản, kỹ thuật nuơi đang cĩ sự cải tiến lớn nhằm mang lại hiệu quả cao hơn trước và mơ hình nuơi cá hầm với mật độ dày, bơm, hút nước hàng ngày tạo mơi trường thơng thống; năng suất sản suất giống trong tỉnh hiện nay là khá lớn, đủ khả năng cung ứng cho quy mơ nuơi trồng hiện

GVHD: ThS. Huỳnh Phú Thịnh SVTH: Nguyễn Đức Bảo Hịa

Khĩa luận tốt nghiệp: Xây dựng chiến lược kinh doanh của Cơng ty cổ phần XNK thủy sản An Giang

tại,... Những yếu tố trên sẽ gĩp phần làm gia tăng năng suất, sản lượng và đáp ứng ngày càng tốt khâu cung cấp nguyên liệu cho các doanh nghiệp, cơng ty chế biến thủy sản.

Bảng 7: Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngồi (EFE)Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngồi (EFE)

Các nhân tố bên ngồi Mức độ

quan trọng Phân loại quan trọngSố điểm

Chính sách bảo hộ mậu dịch của các nước nhập khẩu mạnh, yêu cầu tiêu

chuẩn chất lượng sản phẩm cao 0,15 4 0,60

Tiềm năng thủy sản dồi dào, nhiều điều kiện để phát triển và thủy sản là nhu cầu

thực phẩm lớn của con người 0,10 2 0,20

Thu nhập bình quân của các nước nhập khẩu cao, cĩ điều kiện gia tăng tiêu thụ

sản phẩm Cơng ty 0,10 2 0,20

Mạng lưới giao thơng trong địa bàn cịn

yếu kém 0,10 2 0,20

Mối quan hệ hợp tác rộng rãi với nhiều nước trên thế giới; thị trường xuất khẩu

cịn nhiều tiềm năng phát triển 0,05 3 0,15

Chính phủ quan tâm, đẩy mạnh ngành nuơi trồng và chế biến thủy sản; cĩ

chính sách ưu đãi riêng đối với Cơng ty 0,05 2 0,10

Ảnh hưởng của vụ kiện bán phá giá cá

da trơn lên Cơng ty 0,15 4 0,60

Sự phức tạp của các thủ tục hải quan, hệ thống văn bản pháp lý về ngành thủy

sản chưa ổn định 0,10 1 0,10

Thương hiệu thủy sản được tiến hành

thống nhất 0,05 3 0,15

Trình độ khoa học cơng nghệ của Việt

Nam cịn yếu kém 0,10 2 0,20

Khoa học cơng nghệ tiến bộ khơng ngừng, các thiết bị sản xuất tiên tiến

được chế tạo 0,05 3 0,15

Tổng cộng 1,00 2,65

GVHD: ThS. Huỳnh Phú Thịnh SVTH: Nguyễn Đức Bảo Hịa

Khĩa luận tốt nghiệp: Xây dựng chiến lược kinh doanh của Cơng ty cổ phần XNK thủy sản An Giang

(Tác giả tự thực hiện)

Kết luận: Tổng số điểm quan trọng của Cơng ty là 2,65 cho thấy hiệu quả các chiến lược của cơng ty Agifish là khá tốt đối với các yếu tố bên ngồi. Chiến lược kinh doanh hiện tại của Cơng ty đã thể hiện hiệu ứng tốt đối với các rào cản thương mại và những yêu cầu về tiêu chuẩn chất lượng cao của các nước xuất khẩu. Cơng ty biết tận dụng các chính sách của chính phủ và nhu cầu tiêu dùng thủy sản đang mở rộng để đẩy mạnh xuất khẩu; đồng thời cĩ cố gắng hiện đại hĩa trang thiết bị sản xuất và nắm bắt kịp thời các tiến bộ khoa học kỹ thuật của ngành thủy sản nước ta...

Chương III

Chương III

XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CHO CƠNG TY

XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CHO CƠNG TY

3.1. Xây dựng các mục tiêu của Cơng ty đến năm 2010 3.1. Xây dựng các mục tiêu của Cơng ty đến năm 2010

3.1.1. Căn cứ xác định mục tiêu

Ngành nuơi trồng và chế biến thủy sản vẫn được xem là ngành mũi nhọn của tỉnh An Giang và được chính phủ quan tâm phát triển.

Phong trào nuơi cá tra, cá basa vẫn tiếp tục lớn mạnh và theo dự báo cĩ xu hướng tăng trong thời gian tới. Mục tiêu của Bộ Thủy sản đến năm 2010, tổng sản lượng thủy sản đạt 1.000.000 tấn. Chỉ số này đã được thay đổi theo xu hướng thấp hơn, vì theo nghiên cứu, nếu như nuơi trồng thủy sản phát triển qua nhanh thì nguy cơ dịch bệnh sẽ gia tăng và gây ảnh hưởng xấu đến mơi trường sinh thái. Hiện nay, thị trường nguyên liệu nước ta chưa cĩ tổ chức, khả năng cung cấp nguyên liệu chất lượng cao và sự ổn định về số lượng cho chế biến cịn yếu kém, mất cân đối giữa sản lượng, chất lượng, cơ cấu và phương thức cung ứng. Ngành thủy sản nước ta chưa tạo được sự đồng bộ giữa vùng nguyên liệu và chế biến, từ tổ chức sản xuất, thu gom đến tiêu thụ.

GVHD: ThS. Huỳnh Phú Thịnh SVTH: Nguyễn Đức Bảo Hịa

Khĩa luận tốt nghiệp: Xây dựng chiến lược kinh doanh của Cơng ty cổ phần XNK thủy sản An Giang

Khả năng cung ứng của các Cơng ty chưa đủ đáp ứng nhu cầu thị trường trong hiện tại. Trong khi đĩ, nhu cầu tiêu dùng thủy sản trên thế giới vẫn tiếp tục tăng lên tăng lên, nhiều thị trường tiềm năng cần khai thác.

Uy tín của thủy sản Việt Nam ngày càng tăng trên thị trường thế giới.

Cơng suất chế biến của Cơng ty hiện nay khoảng 45.000 - 50.000 tấn/năm. Cơng ty vẫn đang tập trung đầu tư phát triển theo chiều sâu nhằm nâng cao trình độ khoa học cơng nghệ, nâng cao hiệu quả sản xuất, nhằm tăng cơng suất chế biến và giúp cơng ty hoạt động hiệu quả hơn.

3.1.2. Mục tiêu của Cơng ty đến năm 2010

Tạo được vị thế cạnh tranh vững chắc ở thị trường trong nước và trên trường quốc tế. Xây dựng được một mạng lưới kênh phân phối hợp lý của Cơng ty ở thị trường nước ngồi.

Hồn thiện quy trình sản xuất khép kín; nâng cấp cơ cở vật chất - kỹ thuật để đảm bảo cho yêu cầu phát triển sản xuất và đưa vào khai thác sử dụng cĩ hiệu quả, nâng cơng suất chế biến lên 200 tấn/ngày.

Ổn định và mở rộng thị trường; tạo được "thế chân vạc" (Mỹ - châu Âu - châu Á); giữ vững thương hiệu hàng đầu ở nội địa và xây dựng thương hiệu trên trường quốc tế. Phấn đấu để đạt tốc tộ tăng trưởng lợi nhuận bình quân đạt 10% mỗi năm.

Nếu lấy năm 2004 làm năm cơ sở tính tốn, tiến hành dự báo theo phương pháp bình quân số học, ta xác định các mục tiêu số lượng, doanh thu và lợi nhuận năm 2010 như sau:

Bảng 8: Số liệu cần phân tích

Chỉ tiêu Đơn vị tính 2001 2002 2003 2004

1. Sản lượng Tấn 8.300 10.535 10.600 15.550 2. Tổng doanh thu Tỷ đồng 385,529 533,093 494,580 888,125 3. Lợi nhuận Tỷ đồng 20,004 24,475 22,233 20,681 4. Tỷ lệ tăng lợi nhuận

bình quân kì vọng % 10

(Tác giả tự thực hiện)

 Lượng tăng Sản lượng tiêu thụ bình quân năm: (15.550 - 8.300)/3 =

GVHD: ThS. Huỳnh Phú Thịnh SVTH: Nguyễn Đức Bảo Hịa

Khĩa luận tốt nghiệp: Xây dựng chiến lược kinh doanh của Cơng ty cổ phần XNK thủy sản An Giang

= 2417 (tấn)

 Lượng tăng Doanh thu tiêu thụ bình quân năm: (888,125 - 385,529)/3 = 167,53 (tỷ đồng)

 Sản lượng tiêu thụ năm 2010: Lượng tăng sản lượng bình quân năm + (thứ tự năm ước tính x sản lượng tiêu thụ năm gốc) = 15.550 + 6 x 2.417= 30.050 (tấn)

 Doanh thu tiêu thụ năm 2010: Lượng tăng doanh thu bình quân năm + (thứ tự năm ước tính x doanh thu tiêu thụ năm gốc) = 888,125 + 6 x 167,53 = 1.893,32 (tỷ đồng)  Lợi nhuận kì vọng: Năm 2005: 20,681 x (1 + 10%) = 22,749 Năm 2006: 22,749 x (1 + 10%) = 25,024 Năm 2007: 25,024 x (1 + 10%) = 27,526 Năm 2008: 27,526 x (1 + 10%) = 30,279 Năm 2009: 30,279 x (1 + 10%) = 33,307 Năm 2010: 33,307 x (1 + 10%) = 36,638 Vậy mục tiêu lợi nhuận năm 2010 là 36,638 tỷ đồng.

3.2.

3.2. Xây dựng các chiến lược Xây dựng các chiến lược

3.2.1 Ma trận SWOT

GVHD: ThS. Huỳnh Phú Thịnh SVTH: Nguyễn Đức Bảo Hịa

Khĩa luận tốt nghiệp: Xây dựng chiến lược kinh doanh của Cơng ty cổ phần XNK thủy sản An Giang

Bảng 9: Ma trận SWOT

GVHD: ThS. Huỳnh Phú Thịnh SVTH: Nguyễn Đức Bảo Hịa

Khĩa luận tốt nghiệp: Xây dựng chiến lược kinh doanh của Cơng ty cổ phần XNK thủy sản An Giang

3.2.2. Phân tích chiến lược

3.2.2.1. Chiến lược SO: điểm mạnh - cơ hội

a) Chiến lược kết hợp giữa SS33SS44 và OO22OO33 - Chiến lược phát triển sản phẩm

Đối với mặt hàng thực phẩm, thị hiếu của khách hàng thay đổi rất nhanh. Do đĩ, bên cạnh việc nâng cao chất lượng sản phẩm, Cơng ty cần khơng ngừng

GVHD: ThS. Huỳnh Phú Thịnh SVTH: Nguyễn Đức Bảo Hịa

MA TRẬN SWOT

O

O1. Chính sách khuyến khích phát triển của nhà nước

O2. Tiềm năng thủy sản nước ta dồi dào và đây là nguồn thực phẩm được ưa chuộng trên thế giới

O3. Nhu cầu tiêu dùng đang tăng và cĩ nhiều thị trường tiềm năng

O4. Thị trường phát triển ổn định, cơ cấu thị trường hài hịa

O5. Khoa học - cơng nghệ đang phát triển khơng ngừng

T

T1. Nguồn nguyên liệu khơng ổn định

T2. Chính sách bảo hộ mậu dịch mạnh, yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng, an tồn thực phẩm cao

T3. Sức ép từ các đối thủ cạnh tranh lớn

T4. Thủ tục xuất - nhập khẩu chưa thơng thống

S

S1. Sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng cao

S2. Thương hiệu sản phẩm ở thị trường nội địa mạnh

S3. Tài chính mạnh, khả năng huy động vốn cao

S4. Hoạt động nghiên cứu và phát triển mạnh S5. Hoạt động Marketing mạnh SO S S33SS44OO22OO33. Chiến lược phát triển sản phẩm S

S11SS55OO44. Chiến lược thâm nhập thị trường nội địa

S

S33OO33. Chiến lược phát triển thị trường

ST

S

S33TT33. Chiến lược mua lại doanh nghiệp khác (liên kết theo chiều ngang)

S

S33TT22TT33. Chiến lược đầu tư phát triển sản xuất theo chiều sâu

W

W1. Hệ thống phân phối ở thị trường nước ngồi yếu

W2. Quản trị nhân sự yếu

W3. Chưa chủ động hồn tồn về nguyên liệu

W4. Khả năng dự báo và thu thập thơng tin thị trường kém

WO

W

W11OO3.3. Chiến lược phát triển hệ thống kênh phân phối (liên kết xuơi)

W

W33OO22. Chiến lược đa dạng hĩa sản phẩm

WT

W

W33TT11. Chiến lược đảm bảo nguồn nguyên liệu cho dây chuyền sản xuất khép kín (liên kết ngược)

W

W22TT3. 3. Chiến lược chuyên mơn hĩa sản xuất (thu hẹp hoạt động)

Khĩa luận tốt nghiệp: Xây dựng chiến lược kinh doanh của Cơng ty cổ phần XNK thủy sản An Giang

nghiên cứu phát triển, cải tiến các sản phẩm hiện cĩ của mình theo hướng các sản phẩm tinh chế chất lượng cao ngày càng chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu sản phẩm của Cơng ty. Cơng ty sẽ sử dụng nguồn tài chính mạnh và khả năng nghiên cứu phát triển tốt của mình để cải tiến hoặc sửa đổi các sản phẩm, dịch vụ hiện cĩ nhằm tận dụng tiềm năng thủy sản của nước ta rất dồi dào và nhu cầu tiêu dùng thủy sản vẫn khơng ngừng tăng lên

b) Chiến lược kết hợp giữa SS11SS55 với OO44 - chiến lược thâm nhập thị trường

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác tổ chức tiền lương ở công ty vật tư vận tải xi măng (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)