II. Tình hình sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trong
1.1.1. Nhu cầu thị tr−ờng
Một công ty muốn có thể sản xuất kinh doanh hoặc tiêu thụ bất cứ một sản phẩm nào đó thì phải nghiên cứu nhu cầu thị tr−ờng, những sở thích tâm lý ng−ời mua trong môi tr−ờng nội địa hay một môi tr−ờng xuất khẩu.
Công ty muốn tiêu thụ tốt sản phẩm của mình thì phải có những chính sách nghiên cứu kỹ môi tr−ờng, vị trí, địa điểm cần thiết để có thể tung sản phẩm của mình ra thị tr−ờng đó.
Bảng 13 : Bảng tình hình tiêu thụ các sản phẩm năm 2004.
Sản phẩm ĐVT Xuất khẩu Nội địa Tỷ trọng trong n−ớc Tỷ trọng n−ớc ngoài Sợi Tấn 76 1159 93,9% 6,1% SP dệt kim Sp 350 150 30% 70% Khăn 1000c 618 141 19% 81% Denim 1000m 5 245 98% 2%
Nhìn vào bảng trên ta thấy tình hình tiêu thụ sản phẩm năm 2004 đối với công ty là tốt.
Sợi là một sản phẩm truyền thống của công ty tuy là một mặt hàng chính nh−ng chủ yếu tiêu thụ trong n−ớc với sản l−ợng 1159 tấn chiếm tỷ trọng 93,9%, xuất khẩu chỉ đạt 76 tấn chiếm tỷ trọng 6,1%. Vì đối với thị tr−ờng trong n−ớc vẫn còn nhiều công ty vẫn phải nhập nguyên liệu của công ty dệt may Hà Nội bởi vì công ty có máy móc thiết bị hiện đại, đặc biệt là sợi có nhiều chủng loại có chỉ số cao. Còn đối với thị tr−ờng n−ớc ngoài thì sợi
vẫn ch−a đáp ứng đ−ợc cũng bởi một số n−ớc có yêu cầu quá cao so với công ty nên công ty ch−a thể đáp ứng đ−ợc.
Sản phẩm dệt kim : Là một mặt hàng mới của công ty nh−ng chủ yếu tiêu thụ ở thị tr−ờng n−ớc ngoài. Năm 2004 tỷ trọng chiếm 70%.
Sản phẩm khăn: Là một sản phẩm có mẫu mã phong phú với nhiều chủng loại: Khăn x−ơng cá, khăn Jacquard, khăn trơn, khăn đổi mầu, khăn thảm . Mặt hàng này chủ yếu xuất khẩu, thị tr−ờng tiêu thụ chủ yếu là Nhật Bản, Đức, Hàn Quốc, Anh. Nh− vậy nhu cầu trong n−ớc đối với mặt hàng này là rất thấp.
Sản phẩm Denim: Hiện nay trong n−ớc rất ít công ty sản xuất ra loại vải bò nên thị tr−ờng tiêu thụ vẫn chỉ là trong n−ớc.
Cần phải nghiên cứu nhu cầu thị tr−ờng để xác định khả năng tiêu thụ sản phẩm của công ty, trên cơ sở nghiên cứu thị tr−ờng công ty có khả năng nâng cao đ−ợc khả năng thích ứng với thị tr−ờng của mỗi sản phẩm do mình sản xuất ra từ đó đẩy mạnh khả năng mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm của công ty.
+ Phân đoạn đúng thị tr−ờng mục tiêu và tiềm năng
Phân đoạn thị tr−ờng và lựa chọn thị tr−ờng mục tiêu tức là công ty phải phân chia rõ ràng các khu vực kinh doanh của mình, qua điều tra nghiên cứu thị tr−ờng để dự đoán và xác định thị tr−ờng có triển vọng nhất trên cơ sở những thông tin thu đ−ợc công ty tiến hành nghiên cứu Maketing từ đó giúp cho công ty so sánh nhiều thị tr−ờng hay chọn ra một hay nhiều thị tr−ờng có triển vọng tốt thông qua quy mô cơ cấu thị tr−ờng, nghiên cứu phân tích các địa bàn khác nhau theo những tiêu thức khác nhau đồng thời công ty phải xem xét đánh giá sự ảnh h−ởng của môi tr−ờng ngoài tầm kiểm soát của công ty. Quá trình phân tích Maketing để lựa chọn thị tr−ờng mục tiêu là chiến l−ợc kinh doanh có tác động chủ yếu đến sự tiêu thụ của công ty. Công tác phân đoạn thị tr−ờng để lựa chọn thị tr−ờng mục tiêu đ−ợc chia làm ba giai đoạn chính.
* Giai đoạn khảo sát: Công ty tiến hành thẩm vấn thăm dò và tập chung vào các nhóm để hiểu sâu hơn những động cơ thái độ và hành vi của ng−ời tiêu dùng. Sử dụng những kết quả thu đ−ợc công ty soạn thảo một mẫu phiếu câu hỏi để thu nhập những số liệu về:
-Những tính chất và xếp hạng tầm quan trọng của chúng. -Mức độ biết đến nhãn hiệu và xếp hạng nhãn hiệu. -Các dạng sử dụng sản phẩm.
-Thái độ với những loại sản phẩm.
- Những số liệu về nhân khẩu học , tâm lý và ph−ơng tiện truyền thông −a thích của những ng−ời trả lời.
* Giai đoạn phân tích: Công ty áp dụng các cách phân tích yếu tố đối với các số liệu để loại bỏ những biến cố liên quan chặt chẽ sau đó áp dụng cách phân tích cụm để tạo ra những đoạn thị tr−ờng khác nhau nhiều nhất. Nh− là sản phẩm dệt kim đối với thị tr−ờng trong n−ớc có sự chênh lệch giữa thị tr−ờng thành thị và nông thôn. Trung bình giá sản phẩm quần áo dệt kim có giá khoảng trên d−ới 40.000đ/sp với mức giá này thì không thể bán đ−ợc ở nông thôn Việt Nam.
Qua đó công ty sẽ đánh giá lại xem xét lại toàn bộ viẹc lựa chọn thị tr−ờng hay mở rộng thêm thị tr−ờng đó có phù hợp không nh−ng vẫn đảm bảo tính quan trọng, tính khả thi, đồng thời phải tự tìm hiểu đặc tính của công ty mình ở mỗi giai đoạn đối với mặt hàng của mình.
Sau khi phân đoạn thị tr−ờng thì công ty phải xác định thị tr−ờng mục tiêu, sao cho thị tr−ờng đó hấp dẫn nhất để xâm nhập có hiệu quả, những yếu tố sau đây cần đ−ợc xem xét thu thập về thị tr−ờng:
+ Doanh số bán ra hiện nay của loại hàng này. + Tỷ lệ tăng dự kiến của doanh số.
+ Mức lãi đã đánh giá đ−ợc. + Mức độ cạnh tranh.
Khu vực thị tr−ờng tốt nhất là khu vực có doanh số cao, mức tăng tr−ởng mạnh, mức lãi lớn, ít cạnh tranh và mức tiếp thị đơn giản. Thông th−ờng chẳng có khu vực nào trội hơn hẳn về các mặt đó, nên công ty cần cân nhắc.
Sau khi xác định các khu vực công ty phải tìm khu vực nào phù hợp với khả năng sản xuất kinh doanh của công ty nhất. Nh− vây công ty tìm đ−ợc khu vực hấp dẫn một cách khách quan và đủ khả năng đáp ứng nhu cầu thị tr−ờng đó.
1.1.2. Đối thủ cạnh tranh.
* Các đối thủ cạnh tranh trong thị tr−ờng sợi
Thị tr−ờng sợi trong n−ớc luôn tồn tại sự cạnh tranh gay gắt và đối thủ cạnh tranh cùng nằm trong tổng công ty Việt Nam.
+ Tại phía bắc đối thủ cạnh tranh của công ty có thể kể đến đó là công ty dệt Vĩnh Phúc,dệt 8/3, công ty dệt Nam Định, dệt may Hà Nội... Các công ty này xét về qui mô và năng lực máy móc thiết bị đã quá lạc hậu không đ−ợc đầu t− và đôỉ mới th−ờng xuyên, xuống cấp nghiêm trọng. Chính vì vậy chất l−ợng sản phẩm sợi sản xuất ra chất l−ợng kém hơn so với sản phẩm của công ty dệt may Huy Hoàng sản xuất đặc biệt là những loại sợi có chỉ số cao và các loại sợi chải kỹ để dệt ra những loại vải cao cấp thì các công ty này không thể sản xuất đ−ợc. Bộ máy của những công ty này đ−ợc mua sắm từ lâu nh− công ty Vĩnh Phú có thâm niên là 25 năm, công ty dệt 8/3 là 35 năm, đặc biệt là công ty dệt Nam Định có thâm niên hơn 100 năm và trong thời gian qua công ty gặp phải những khủng hoảng nghiêm trọng.
+ Tại khu vực phía nam các công ty sản xuất sợi nh− công ty dệt Huế, công ty dệt Quảng Nam Đà Nẵng, công ty dệt Nha Trang, công ty dệt Việt Thắng, công ty dệt Thành Công… Trừ công ty dệt Nha Trang còn lại công ty khác đều là xí nghiệp cũ để lại máy móc trang thiết bị của Đức, Mỹ,Pháp nh−ng lạc hậu và xuống cấp nhiều. Tuy nhiên do đóng trên địa bàn thành phố HCM, một thành phố đầy năng động, cho nên những năm gần đây các công ty này đã nhanh chóng đầu t− và mở rộng sản xuất, đổi mới thiết bị công nghệ, nâng cao chất l−ợng sản xuất, do vậy một vài công ty đã đ−a ra thị tr−ờng sản phẩm chất l−ợng cao. Đối với công ty dệt Nha Trang ra đời cùng với công ty
dệt may Hà Nội, máy móc thiết bị do Nhật trang bị nh−ng những năm qua công ty đã tập chung nâng cao thiết bị đầu t− và mở rộng sản xuất nên chất l−ợng sản phẩm đ−ợc nâng cao rõ rệt và thị tr−ờng của nó đuợc tập chung chủ yếu tại thành phố HCM.
Nh− vậy đối với sản phẩm sợi trong cả n−ớc thị tr−ờng chủ yếu vẫn là thành phố HCM. Các đối thủ cạnh tranh của công ty cũng tập chung ở đây, cạnh tranh trên thị tr−ờng này điểm yếu của công ty dệt may Hà Nội là so với đối thủ cạnh tranh của mình là:
- Công ty ở xa thị tr−ờng( khoảng 2000 km) cho nên nắm bắt thông tin không đ−ợc kịp thời chính xác có thể bị chậm hơn đối thủ cạnh tranh.
- Thị tr−ờng xa nên chi phí cho việc bao gói, bảo quản vận chuyển để giao cho khách hàng cao do đó giá bán tăng chính vì vậy tại thành phố HCM nhiều cơ sở dệt t− nhân nếu trực tiếp mua bán với công ty thì chi phí cao vì vậy phải mua sợi thông qua các cửa hàng th−ơng mại( do những cơ sở này mỗi lần mua với số l−ợng không lớn).
- Do thị tr−ờng xa nên tiến độ giao hàng phải chậm hơn đối thủ cạnh tranh.
Mặc dù có nhiều điểm bất lợi hơn so với các đối thủ cạnh tranh song công ty cũng có những thế mạnh của mình nh−:
- Chất l−ợng sợi của công ty đã có uy tín trên thị tr−ờng, chúng ta thấy rằng bên cạnh sự cạnh tranh trong n−ớc thì sợi Trung Quốc nhập lậu vào n−ớc ta tuy chất l−ợng kém nh−ng giá rẻ do vậy thu hút rất nhiều khách hàng quen thuộc của công ty. Nh−ng do chất l−ợng quá thấp cuối cùng khách hàng lại quay lại sử dụng sợi của công ty và sợi nhập lậu của Trung Quốc không còn chỗ đứng trên thị tr−ờng. Phải nói rằng công ty đã giữ chữ tín với khách hàng phía nam nói riêng và cả n−ớc nói chung.
* Đối thủ cạnh tranh trên thị tr−ờng sản phẩm dệt kim. Các đối thủ cạnh tranh trong n−ớc:
+ Tại thị tr−ờng phía bắc có các công ty: Dệt kim Đông Xuân, Dệt kim Thắng Lợi và dệt may Thăng Long, dệt may Hà Nội. Hai công ty dệt may Thăng Long và dệt kim Thắng Lợi từ khi chuyển sang cơ chế thị tr−ờng hầu nh− không còn trụ vững, riêng công ty dệt kim Đông Xuân thành lập từ năm
1960 máy móc thiết bị cũ kỹ, lạc hậu nh−ng lại có kinh nghiệm dày dặn về sản xuất loại sản phẩm này, đồng thời khách hàng cũng biết nhiều về sản phẩm của công ty này. Những năm gần đây công ty có đầu t− thêm máy móc thiết bị hiện đại hợp tác sản xuất với n−ớc ngoài nh−ng vẫn ch−a thoả mãn nhu cầu của thị tr−ờng, mặt khác sản phẩm nội địa của công ty này còn nghèo nàn về chủng loại, mẫu mã, chất l−ợng không cao nên không đủ sức cạnh tranh.
+ Tại miền nam : Hiện nay có hai công ty sản phẩm dệt kim là công ty dệt Nha Trang và công ty dệt Thành Công đây cũng là đối thủ cạnh tranh chính của công ty dệt may Huy Hoàng tại thị tr−ờng trong n−ớc trong giai đoạn hiện nay và cả những năm tới. Về quy mô và mức độ hiện đại công nghệ sản xuất sản phẩm dệt kim thì hai công ty này hơn công ty dệt may Huy Hoàng. Tuy nhiên việc tiêu thụ sản phẩm của công ty dệt may Huy Hoàng diễn ra chủ yếu ở thị tr−ờng phía bắc, còn các công ty phía nam ch−a mạnh dạn tung sản phẩm ra thị tr−ờng phía bắc, lý do là sản phẩm dệt kim ở khu vực phía bắc và phía nam gần nh− là khác nhau. Miền nam chủ yếu là hàng nóng ngắn tay phù hợp với thời tiết, còn ngoài bắc ngoài hàng này còn có hàng dày dài tay mặc mùa xuân, mùa thu và các áo dài tay cao cổ, bộ quần áo xuân thu, bộ quần áo mùa đông rất hợp với ng−ời tiêu dùng.
Ngoài ra còn kể đến các đơn vị t− nhân, gia công sản xuất các mặt hàng dệt kim nhái lại của công ty, những sản phẩm t−ơng đối khác so về chất l−ợng mẫu mã, nh−ng giá thành lại hạ hơn so với giá của công ty.
Các đối thủ cạnh tranh ngoài n−ớc:
Ngoài các đối thủ cạnh tranh trong n−ớc thì công ty còn phải đ−ơng đầu với sản phẩm dệt kim nhập ngoại tràn lan cả bằng đ−ờng chính thức và không chính thức từ Trung Quốc, Đài Loan, Singapore...thời gian qua hàng nhập ngoại đã chiếm lĩnh thị phần lớn trong n−ớc, đặc biệt là phải kể đến hàng nhập ngoại từ Trung Quốc vào Việt Nam với khối l−ợng lớn. Những hàng này có chất l−ợng kém nh− hàng mỏng hay mầu sắc không bền nh−ng bù lại chúng có:
Mẫu mã phong phú và đa dạng, mầu sắc hài hoà bao gói đẹp , tiện lợi nhanh thay đổi mốt, các chủng loại sản phẩm có thể đáp ứng đ−ợc nhu cầu cho mọi đối t−ợng.
Giá bán sản phẩm vừa phải hoặc rất rẻ, đây là yếu tố quan trọng để mặt hàng này thâm nhập vào Việt Nam, đặc biệt là vùng có thu nhập thấp nh− nông thôn vùng sâu vùng xa.
Nh− vậy việc cạnh tranh với hàng nhập ngoại là một vấn đề khó khăn và cấp bách đối với doanh nghiệp Việt Nam trong đó có công ty dệt may Huy Hoàng.
Những đối thủ cạnh tranh trong n−ớc và hàng ngoại nhập ồ ạt vào Việt Nam khiến cho công ty đã phải mua sắm những thiết bị mới, các thiết bị dệt, nhuộm may, hàng dệt kim có nhiều máy chuyên dùng đắt tiền nhất là may nhuộm và các công đoạn hoàn tất mà các đối thủ cạnh tranh không đầu t− cho sản xuất đ−ợc. Do vậy sản phẩm dệt kim của công ty vẫn đ−ợc −a chuộng, vì so với trong n−ớc chất l−ợng vải tốt hơn, mầu sắc đảm bảo không phai. So với hàng Trung Quốc giá rẻ nh−ng qua tiêu dùng mọi ng−ời thấy chất l−ợng may sản phẩm dệt kim công ty dệt may Huy Hoàng tốt hơn nên sản phẩm này ngày càng có vị thế trên thị tr−ờng nội địa và đ−ợc ng−ời tiêu dùng −a thích.
Bên cạnh những điểm mạnh mà công ty có thể đứng vững tr−ớc đối thủ cạnh tranh, thì điểm yếu của hàng dệt kim của công ty là: chủng loại ch−a phong phú, giá thành t−ơng đối cao. Hiện nay công ty đang cố gắng đa dạng hoá sản phẩm nhằm khắc phục điểm yếu của mình mặt khác công ty đang có gắng nghiên cứu để giảm giá thành sản phẩm.
* Đối thủ cạnh tranh trên thị tr−ờng sản phẩm Denim
Qua việc nghiên cứu thị tr−ờng vải bò của n−ớc ta hiện nay có hai công ty sản xuất vải bò trong n−ớc là công ty dệt Phong Phú và công ty liên doanh Jumbo chủ yếu sản xuất bò mộc. Hiện nay vải bò ngoại nhập chủ yếu từ Trung Quốc. Vì vậy công ty đã xây dựng dây truyền sản xuất vải bò và đến ngày 1/7/2001 công ty tiến hành khánh thành nhà máy Denim để tiến hành sản xuất vải bò nhằm đáp ứng nhu câù của thị tr−ờng về vải bò và sẽ là nơi cung ứng duy nhất ở miền bắc cho các đơn vị sản xuất vải bò.