II Giải pháp nhằm mở rộng khả năng thanh toán séc tại SGDI
5. Kiến nghị đối với NHNN và chính phủ:
5.2.3 Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ tin học trong thanh toán séc xây dựng
dựng trung tâm thanh toán bù trừ điện tử séc mở rộng phạm vi thanh toán, rút ngắn thời gian thanh toán bằng séc:
Một hạn chế rất lớn của thanh toán bằng séc khiến cho việc sử dụng séc trong thanh toán rất ít đó là phạm vi thanh toán của séc quá hẹp chỉ thanh toán khi ng- ời mua và ngời bán cùng mở tài khoản tại một ngân hàng, khác ngân hàng cùng hệ thống, khác ngân hàng khác hệ thống có tham gia thanh toán bù trừ trên cùng một tỉnh, thành phố. Nêú mở rộng phạm vi thanh toán của séc trên toàn quốc thì với điều kiện hiện nay sẽ rất hấp dẵn ngời sử dụng và điều kiện cũng rất thuận lợi để có thể thực hiện.Thực tế các nớc trên thế giới cho thấy rằng để triển khai thanh toán séc trong toàn quốc đòi hỏi phải có cơ sở vật chất trang thiết bị đầy đủ, và đáp ứng đợc yêu cầu rất cao với việc thành lập trung tâm thanh toán bù trừ điện tử quốc gia và khu vực để các ngân hàng tham gia đợc nhanh chóng, thuận tiện, dễ dàng.
Hệ thống TTBT séc đợc thành lập sẽ khắc phục đợc rất nhiều nhợc điểm hiện nay trong thanh toán séc. Đây là một bớc ngoặt tạo điều kiện cho séc trở thành một công cụ TTKDTM hữu hiệu nhất.
Hiện nay khi mà hệ thống ngân hàng triển khai thực hiện thanh toán bù trừ điện tử liên ngân hàng và với nền tảng pháp lý thuận lợi nh: có các quy chế về thanh toán bù trừ điện tử liên ngân hàng (ban hành kèm theo quyết định số 1557/2001/QĐ- NHNN ngày 14/12/2001 của Thống Đốc NHNN) Quyết định số 44/2002/ QĐ-Tg ngày 21/3/2002 của Thủ Tớng Chính Phủ về sử dụng chứng từ điện tử để làm chứng từ kế toán để hạch toán và thanh toán vốn giữa các TCTD
cung ứng dịch vụ thanh toán. Cùng với điều kiện cơ sở vật chất kỷ thuật của hệ thống ngân hàng hiện đại hơn trớc rất nhiều đã tạo những tiền đề thuận lợi nhất định và cho thấy khả năng xây dựng hệ thống TTBT séc là hoàn toàn có thể thực hiện đợc.
* Mô hình tổ chức của hệ thống bù trừ séc đợc cụ thể hoá nh sau:
- Các chủ thể tham gia: Các ngân hàng thơng mại và chi nhánh của NHTM (ngân hàng thành viên), NHNN( ngân hàng chủ trì), trung tâm xử lý kỷ thuật bù trừ séc.
Trong đó:
+ Ngân hàng chủ trì thanh toán bù trừ: Là đơn vị NHNN chịu trách nhiệm tổ chức TTBT séc và xử lý kết quả TTBT, ngân hàng chủ trì có thể tham gia thanh toán bù trừ séc nh là một ngân hàng thành viên.
+ Trung tâm xử lý kỷ thuật bù trừ séc: Là bộ phận có nhiệm vụ xử lý tự động các giao dịch thanh toán bù trừ séc giữa các ngân hàng thành viên và xác định kết quả thanh toán bù trừ séc cho các ngân hàng thành viên. Trung tâm xử lý kỷ thuật bù trừ séc là một đơn vị trực thuộc NHNN hoặc là một đơn vị độc lập trực tiếp thu nhận xử lý số liệu thanh toán và thông báo kết quả thanh toán bù trừ cho ngân hàng chủ trì và các ngân hàng thành viên liên quan.
+ Ngân hàng thành viên trực tiếp : Là ngân hàng đợc nối mạng trực tiếp với hệ thống máy tính của ngân hàng chủ trì hoặc trung tâm xử kỷ thuật bù trừ séc (trờng hợp trung tâm thanh toán xử lý kỷ thuật bù trừ séc là đơn vị độc lập) để thực hiện các giao dịch thanh toán bù trừ séc. Ngân hàng thành viên trực tiếp vừa là đơn vị gửi lệnh thanh toán vừa là ngân hàng nhận lệnh thanh toán.
+ Ngân hàng thành viên đợc uỷ quyền: là ngân hàng thành viên trực tiếp để thực hiện các giao dịch thanh toán bù trừ séc.
+ Ngân hàng thành viên gián tiếp: là ngân hàng thực hiện các giao dịch thanh toán bù trừ séc nối mạng thông qua một ngân hàng thành viên đợc uỷ quyền. Ngân hàng thanh viên gián tiếp có thể là chi nhánh trực thuộc ngân hàng
thành viên đợc uỷ quyền hoặc là ngân hàng khác hệ thống nhng có mở TKTG tại ngân hàng thành viên đợc uỷ quyền.
Các chủ thể này phải có đầy đủ các điều kiện tiêu chuẩn của ngân hàng thành viên tham gia thanh toán bù trừ điện tử liên hàng theo quy định, có đơn xin tham gia thanh toán bù trừ séc đợc ngân hàng chủ trì chấp nhận bằng văn bản.
* Điều kiện để triển khai hệ thống bù trừ séc: + Về cơ sở vật chất kỹ thuật:
Trung tâm thanh toán bù trừ cùng các ngân hành thành viên phải trang bị hệ thống máy tính hiện đại và đồng bộ, tất cả hệ thống phải thống nhất cài đặt chơng, cài đặt thông số cho máy tính, lắp đặt các phần mềm tiên tiến phục vụ cho việc truyền nhân thông tin và tổng hợp dữ liệu, phải có máy phân loại séc, máy quét scanner để chuyển các yếu tố trên séc thành dữ liệu.
+ Khi áp dụng trung tâm thanh toán bù trừ séc thì yêu cầu phải đợc cải thiện về mẫu mã séc để cho việc truyền nhận thông tin, số liệu giữa các ngân hàng có thể đợc thực hiện hoàn toàn trên mạng máy tính. Các yếu tố của tờ séc phải đợc thể hiện dới dạng dữ liệu điện tử đã đợc mã hoá và không có sự thay đổi trong quá trình truyền qua mạng máy tính.
Nh vậy, các yếu tố trên tờ séc phải đợc số hoá đến mức tối đa khi đã vào máy quét, tất cả yếu tố trên đều đợc chuyển hoá thanh dữ liệu và truyềni các ngân hàng thanh viên với kết quả rất nhanh chóng- thời gian hoàn tất một món thanh toán chỉ còn 10 đến 15 phút so với vài ngày nh trớc đây.
Sơ đồ xử lý thanh toán bù trừ nh sau:
NH A NH B NH C
Máy quét (Scanner) và các thiết bị tin học
Séc
Séc của NHNo Máy phân loại séc Séc của NHCT VN
Séc của NHNT
(1)
(2)
(2)
Chú giải:
1. Khi các ngân hàng A, B, C truyền séc vào trung tâm thanh toán bù trừ, nhờ máy phân loại séc, các tờ séc sẽ đợc phân loại theo ngân hàng phục vụ ngời phát hành séc (ngời trả tiền).
2. Thông qua máy quét và các thiết bị tin học, các yếu tố trên séc đợc chuyển sang dạng dữ liệu (bao gồm cả hình ảnh)
3. Các dữ liệu truyền qua mạng máy tính cho các ngân hàng phục vụ ngời trả tiền kiểm tra lại và ghi nợ tài khoản ngời trả tiền.
4. S au khi có xác nhận của ngân hàng phục vụ ngời trả tiền, trung tâm sẽ xử lý bù trừ số tiền của các tờ séc giữa các ngân hàng thành viên tham gia thanh toán bù trừ
Với điều kiện hiện nay của nớc ta thì bớc đầu trung tâm thanh toán bù trừ séc nên triển khai thực hiện trong phạm vi thanh toán séc giữa ngời trả tiền và ngời thụ hởng trên địa bàn thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh- là những nơi có đầy đủ các điều kiện để xây dựng trung tâm thanh toán bù trừ séc. Còn ở các tỉnh thành phố khác cần triển khai chuẩn bị cơ sở vật chất kỷ thuật và các điều kiện cần thiết để sớm có hệ thống thanh toán bù trừ séc trên toán quốc.
ớc hết tại trung tâm thanh toán bù trừ khu vực sẽ tiến hành xử lý séc theo mô hình trên sau đó ngân hàng chủ trì thanh toán bù khu vực chuyển kết quả thanh toán bù trừ của các ngân hàng thành viên khu vực lên trung ơng để xử lý (bù trừ một lần nữa).
Việc xây dựng trung tâm thanh toán bù trừ séc nên kết hợp trong hệ thống thanh toán bù trừ điện tử liên ngân hàng để có thể tận dụng tối đa nguồn cơ sở vật chất hiện có.
Trên đây là một số ý kiến đóng góp của tôi với mong muốn phần nào có thể làm giảm bớt những bất cập trong thanh toán bằng séc, để séc có thể phát huy hết những tác dụng vốn có của nó và trở thành một công cụ hữu hiệu trong TTKDTM, hấp dẫn khách hàng sử dụng và phù hợp với trình độ phát triển của nền kinh tế hiện nay.
Kết luận
Trong nhiều năm qua công tác thanh toán đã không ngừng đợc đổi mới hiện đại để hoà chung vào nhịp độ tăng trởng của sản xuất và lu thông hàng hoá. Thanh toán không dùng tiền mặt đã khẳng định đợc thế mạnh của nó trong quá trình sử dụng đặc biệt là séc một trong các hình thức của TTKDTM với rất nhiều tiện ích nổi bật so với các hình thức thanh toán khác nhng lại cha đợc khai thác triển để và chuẩn hoá theo thông lệ quốc tế nên vẫn cha là một sản phẩm dịch vụ “hấp dẫn” khách hàng.
Trong thời gian thực tập tại SGDI, tôi đã đợc tìm hiểu chung về nghiệp vụ TTKDTM trong đó đặc biệt là nghiệp vụ thanh toán bằng séc. Qua đó thấy đợc phần nào về thế mạnh cũng nh những hạn chế của séc trong quá trình sử dụng ở SGDI. Nghiên cứu về séc không phải là đề tài mới mẻ nhng trớc tình hình thực tiển hiện nay về séc thì đây vẫn là một vấn đề bức xúc cần phải tháo gở để mở đ- ờng cho séc đi vào cuộc sống và phổ cập trong dân c. Tôi đã mạnh dạn chọn đề tài “ Một số giải pháp mở rộng khả năng thanh toán bằng séc tại SGDI”. Bài viết đã thực hiện đợc mục đích chính đề ra đó là:
Thứ nhất: Hệ thống hoá đợc những vấn đề cơ bản về séc .
Thứ hai: Đánh giá đợc thực trạng thanh toán bằng séc tai SGDI hiện nay. Thứ ba: Đa ra đợc các giải pháp kiến nghị để mở rộng khả năng thanh toán bằng séc.
Tuy nhiên, do hạn chế về mặt thời gian và kiến thức bài viết không tránh khỏi những thiếu sót. Một lần nữa em rất mong sự quan tâm chỉ bảo của thầy giáo hớng dẫn cùng toàn thể các thầy cô giáo và tập thể cán bộ ngân hàng để bài viết đợc hoàn thiện hơn.
Bảng chữ cái viết tắt
Sở Giao Dịch I NHNo và PTNT : SGDI
Thanh toán không dùng tiền mặt : TTKDTM Ngân hàng Nhà Nớc : NHNN Thanh toán bù trừ : TTBT Ngân hàng Thơng mại : NHTM Bảng kê nộp séc : BKNS Tiền gửi : TG Uỷ nhiệm chi : UNC Uỷ nhiệm thu : UNT
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Kế toán ngân hàng của NGUT Vũ Thiện Thập.
2.Thanh toán quốc tế trong ngoại thơng của Đinh Xuân Trình
3. Các loại báo cáo và tạp chí:
Báo cáo công tác thanh toán không dùng tiền mặt của SGDI năm 2001- 2002
Báo cáo công tác thanh toán của SGDI năm 2001- 2001
Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của SGDI trong năm 2002 Tạp chí tin học ngân hàng
Tạp chí ngân hàng Thời báo ngân hàng 4. Các văn bản, Nghị định:
Quyết định 22/QĐ- NH1 ngày 21/2/1994 về thanh toán không dùng tiền mặt
Thông t 08/TT-NH2 ngày 2/6/1994 hớng dẫn thực hiện về thanh toán không dùng tiền mặt
Nghị định 30/CP của Chính phủ ngày 9/5/1996 về quy chế ban hành và sử dụng séc
Thông t 07/TT-NH1 ngày 27/12/1996 hớng dẫn thực hiện nghị định 30/CP